#

Dạo gần đây nhiều người bàn tán xôn xao về đạo đức của ông cả sư Khà về bản tính ham tiền, thích được cung phụng như ông hoàng, để củng cố thế lực của mình tại Phước Nhơn ông Khà đứng sau chỉ đạo đệ tử lập phe phái trong bổn đạo, gây chia rẽ đoàn kết trong nội bộ tại Thánh đường Bà Ni Phước Nhơn, những ai chống lại ông Khà đều bị ông loại khỏi phe nhóm... muốn ở cùng phe ông thì phải vâng lời, chịu sai khiến của ông và làm những việc bất nhân mà ông Khà ham muốn... việc này càng gây ra bức xúc cho những chức sắc có bản tính lương thiện, sống tử tế, họ bị gán ghép là chống lại sư cả...

#

#

1. Sách trắng Tôn giáo Dạy lại bà là tiếng nói của dân tộc, văn hóa, con người Việt Nam; là địa chỉ tin cậy để mọi người khai thác, định hướng tư tưởng và hành động, để quán triệt và thực hiện đúng quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo. 2. Sách đạo đức lớp 2 là để dạy bà Tâm Thành Thy cách làm người trở lại, bớt ảo tượng sức mạnh, chép tay copy bài viết của những người vượn chưa tiến hóa lốp người, mà cuối bài bà còn Note mạnh là viết bài trong lúc cúp điện, bà thật là phi thường, rất mờ ám,... Bài viết của bà Tâm Thành Thành Thi mang tính khiêu khích tổ chức biểu tình phục vụ cho hoạt động thành lập “Nhà nước Bàni”. Tôi không hiểu tại sao chính quyền địa phương cứ để bà ta liên tục làm những việc này.

#

Những bài viết, video của Lộc thu hút được sự quan tâm của cộng đồng mạng, phần nào giúp chính quyền địa phương và lực lượng Công an tiếp nhận được các thông tin tình hình trật tự an toàn xã hội tại địa phương. Tuy nhiên, khi càng được nhiều người quan tâm, bình luận, Lộc lại ảo tưởng về vai trò của mình, ngày càng đăng tải nhiều bài viết thể hiện quan điểm cá nhân với xu hướng tiêu cực, kích động mâu thuẫn, kích động bạo lực gây phức tạp tình hình, ảnh hưởng đến công tác giải quyết của các cơ quan chức năng.

#

Chắc chắn, trong thời gian tạm giam, Kiều Đại Lộc sẽ khai ra những thành phần bất hảo của nhóm dân tộc cực đoan chống chủ trương Đại hội Hội đồng sư cả Hồi giáo Bani tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ 4, hầu giúp cơ quan an ninh mở rộng điều tra vụ án liên quan đến những tên cầm đầu kích động chức sắc và tín đồ Bani chống chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước diễn ra trong thời gian dài ở Văn Lâm. Những đối tượng đã nhúng chàm liên quan vụ án nêu trên, sẽ rất lo sợ ăn không ngon ngủ không yên như: Trượng Thanh Huấn, Não Văn Thoại, Thập Liên Trưởng và các thế lực ngầm khác,...

#

​Po Patao At (1541-1567 hay1553-1579), vị vua theo agama Islam (Hồi giáo). Theo biên niên sử Champa Sakkarai dak rai patao thì Po Patao At là cháu của Po Kunarai (1541-1553), lên ngôi năm Sửu, thoái vị năm Thỏ, trị vì 27 năm. Ngài có một vương hậu Champa tên Bia Kati và một hoàng tử tên Cei Sak Malaow. Đầu tiên, ngài xây dinh riêng ở ngoài Biuh Bal Batsinâng (Hamu Linâng, phía sau làng Chăm Phú Nhuận, Phanrang). Theo Hán Việt thì Po At có tên là Bà Ất (1553-1579). Po Patao At là vị vua cuối cùng của triều đại Po Mahosarak, nhưng vì hoàn cảnh lịch sử Champa nên những tài liệu chi tiết liên quan đến khoa học lịch sử của ngài ở trong cộng đồng Chăm rất ít người còn lưu trữ, chỉ còn lưu lại vài truyền thuyết.

#

Mấy hôm nay không hiểu sao tôi cảm thấy buồn, buồn từ đáy tâm can của mình. Tôi là sinh viên Chăm, Tôi yêu Chăm vì cha mẹ tôi là Chăm, là nơi tôi được sinh ra, được giáo dục và lớn lên, là nơi tôi được yêu thương bao bọc từ bạn bè người thân và Ông bà tổ tiên… Tôi luôn hãnh diện về Chăm dù Chăm vẫn còn nghèo, yêu di tích nền văn hóa rực rỡ lâu đời, yêu Tháp Chăm cổ xưa đứng hiên ngang kiêu hãnh hàng thế kỷ, như để thách thức bụi trần bão táp….Tôi yêu con người Chăm, một nhà thơ Inrasara phúc hậu, là người lưu giữ cái hồn đẹp nhất của văn hóa Chăm quảng bá cho nhân loại. Một ca sĩ chế Linh hào hoa lãng tử, một người có thể được cứu sống từ cõi chết, bởi nghe tiếng hát của Ông, giật mình, Ôi cuộc đời đáng yêu đáng sống lắm, và yêu luôn Gru Phần, một người cha tinh thần của hàng ngàn sinh viên sống xa quê…

#

#

Từ những lý giải ở trên cho thấy, vị vua Po Rome mong muốn Champa được bình yên thì mọi tín đồ Chăm Ahier phải thờ phượng Allah, không phân biệt tôn giáo, một lòng đoàn kết cùng người Chăm Awal (Hồi giáo), tất cả thần dân đều thờ phượng Allah thì Champa sẽ hùng mạnh và hưng thịnh. Một vài người Chăm thêu dệt cho rằng vua Po Rome (1627-1651) là vị giáo chủ tôn giáo của người Chăm (Awal-Ahier) trong khi chưa hiểu rõ thuật ngữ Awal, Ahier và tư tưởng của vị vua Po Rome Islam Champa, cũng như tình hình mâu thuẫn tôn giáo của Champa thời đó. Do đó khẳng định rằng, những thêu dệt cho rằng vua Po Rome là giáo chủ (chưởng môn) của môn phái Awal-Ahier chỉ là suy nghĩ cá nhân, không đúng sự thật và không cơ sở khoa học và cố làm trái ý việc phải thờ phượng Đấng Allah là tinh thần và chủ trương mà vua Po Rome một vị vua Champa anh minh đã truyền lại cho hậu thế.

#

Po Klaong Mah Nai (1622-1627), vị vua theo Islam (Hồi giáo) và sùng bái Islam, niên hiệu: Po Mah Taha. Theo biên niên sử Champa Sakkarai dak rai patao thì Po Mah Taha, không liên hệ thân tộc với vương triều Po Klaong Halau. Lên ngôi năm Tuất, thoái vị năm Thỏ, trị vì 6 năm, đóng đô ở Bal Canar (thôn Tịnh Mỹ, Phan Rí). Theo Hán Việt thì Po Mah Taha có tên là Bà Khắc-lượng Như-lai (1622-1627).