Ariya Po Ceng

Written by Putra Podam
In category Văn học
Aug 5, 2015, 3:28 PM

Hiện nay, trong làng mạc người Chăm còn lưu giữ nhiều bản Ariya Po Ceng. Các bản này phần nhiều là do sự sao chép qua lại và không có sự sai biệt đáng kể, như : Manuscrit CM 20 (2), CM 30 (14), CAM 92(2), các bản trong sưu tập của Thành Phần như : TP. N°40, TP. N°171, TP. N°257 và v.v..

Bản được công bố ở đây là bản CAM MICROFILM 17 (1) của Viện Viễn Đông Pháp. Bản này do Linh Mục G. Moussay sao chụp lại vào năm 1974 từ một bản do Trung Tâm Văn Hóa Chăm Phan Rang sưu tầm được.

Lần đầu tiên Ariya Po Ceng được đăng nguyên bản trong tác phẩm : Le Panduranga (Campa) 1802-1835, ses rapports avec le Vietnam, Tome II Annexes Par Po Dharma, Ecole Française D'Extrême-Orient, Paris 1987.

Ariya Po Ceng là bài thơ thế sự chứng thực một sự kiện lịch sử của dân tộc Champa vào đầu thế kỷ XIX.

 

Nội dung sơ lược

Ariya Po Ceng là tác phẩm ghi lại những biến cố lịch sử đã xảy ra dưới hai triều đại, đó là Po Saong Nhung Cheng (1799-1822) và Po Phaok The (1822-1828). Tác phẩm này chia thành nhiều phần, có nội dung như sau:

• Champa dưới thời đại Po Saong Nhung Cheng (1799-1822)

• Cuộc khởi nghĩa của Ja Lidong 1822

• Cuộc vùng dậy của Kai Nduai Bait 1826

• Chính sách Việt Nam hóa dưới thời Po Saong Nyung Ceng

• Tranh Chấp giữa vua Minh Mệnh và Lê Văn Duyệt về quyền kiểm soát Champa

• Chính sách bốc lột quần chúng Chăm của triều đình Huế

• Chính sách đàn áp tín ngưỡng Chăm

• Quan lại Chăm tố cáo Po Phaok The

• Champa sau ngày từ trần của Lê Văn Duyệt (1832)

• Chính sách Việt Nam hóa lần thứ hai

Đầu thế kỷ XIX, phần đất cuối cùng của vương quốc Champa còn lại là Panduranga. Triều đình Huế tìm cách áp đặt nền đô hộ để cai quản vùng đất Panduranga này. Sưu cao, thuế nặng chất lên đầu người Chăm. Họ bắt người Chăm làm nhà kho chứa các nơi và vơ vét cho kỳ hết lúa gạo tài sản của người Chăm. Dân Chăm bị bắt đi làm phu dịch: đốn cây xẻ ván để đóng thuyền, tàu, lên rừng kéo dây mây về nộp cho quan, đốn cây để làm dinh thự và bị bắt đưa ra Huế để xây dựng cung đình, cùng với nhiều thứ phu dịch khác…

Không thể chịu đựng nổi trước áp đặt của triều đình Huế. Một số người đã nổi lên chống lại. Chính quyền bù nhìn được triều đình Huế chỉ định phối hợp với quân dân Việt Nam để chống lại cuộc kháng chiến. Một cuộc đàn áp đẫm máu diễn ra.

Lực lượng kháng chiến Chăm tan rã, triều đình Huế rảnh tay thao túng. Họ áp dụng chính sách đồng hóa thô bạo. Cho tịch thu tất cả văn bản sách vở viết bằng tiếng Chăm để đưa về triều đình Huế. Họ bắt người Chăm ăn mặc theo người Việt. Dựng bàn thờ trong nhà để cúng tổ tiên như người Việt Nam. Phá bỏ các lễ tục truyền thống như : rija, tế giỗ ông bà (mbang muk kei), tẩy uế đầu năm, khai vụ, thu hoạch, cưới hỏi, tang chế, v.v… Họ bắt các vị chức sắc lãnh đạo về phong tục cả hai bên dòng đạo : bên Bani kiêng ăn thịt heo, thịt giông thì phải ăn thịt heo, thịt giông. Bên Bà-Chăm kiêng ăn thịt bò thì phải ăn thịt bò và v.v… Thay thế cho văn hóa tín ngưỡng Chăm họ đưa các tập tục và lễ nghi của người Việt vào, như : hát bội, cúng rằm, ăn mùng năm, và v.v…

Trong giai đoạn này, nhiều người Chăm đã bị chính quyền Việt Nam cùm kẹp, tù đày và cuối cùng là giết chết. Người dân Chăm sống trong đau đớn và tủi nhục chất chồng. Xã hội Chăm trở thành một xã hội hỗn loạn và thối nát. Các quan lại Chăm được nhà cầm quyền Việt Nam dựng lên cũng phân rã, chia ra thành hai nhóm và hai khuynh hướng khác nhau. Người thì tìm cách che chở cho dân tộc được phần nào hay phần nấy, kẻ thì chối bỏ tổ tiên dân tộc chạy theo người Việt để được bả vinh hoa.

Người Việt đã nắm toàn quyền. Họ muốn làm gì thì làm, kể cả những chuyện phi nghĩa và nghịch đạo nhất. Vua chúa, hoàng hậu Chăm bị phế bỏ và bị bắt đi làm phu, như câu 114 trong Ariya Po Ceng kể lại : «Mebai di Cam jiéng putao sa jala, bulan pak trun li-ua, bia nao trun hatem – Giận người Chăm một thời làm vua. Tháng Tư vào mùa cày, bắt hoàng hậu (Chăm) đi cấy», …

Người Chăm oán hận nhưng không nói ra được. Nhiều người đã nổi lên chống lại và chịu chết. Số người khác sống sót trốn vào rừng sâu. Vương quốc Champa ngàn năm bị tiêu diệt và xóa bỏ. Và Ariya Po Ceng chính là một trong các bằng chứng của chính sách diệt chủng dân tộc Chăm của chế độ và triều đại Việt Nam vào đầu thế kỷ XIX.

 

Phiên âm

Trong phần phiên âm của tác phẩm này, chúng tôi sử dụng hệ thống phiên âm Latin quốc tế của Viện Viễn Đông Pháp. Độc giả nên lưu ý cách phát âm của một số phụ âm và nguyên như sau :

Nd = nduec (chạy), ndom (nói)

Mb = mbeng (ăn), mboh (thấy)

Nj = njep (phải), njuh (củi)

 = tương đương với ư của tiếng Việt, như hâ (nó), jiâ (thuế)

O = tương đương với ô của tiếng Việt, như oh (không có), hadom (bao nhiêu)

Aow = tương đương với o của tiếng Việt, như pataow (chỉ dẫn), tanaow (đực)

 

Chú thích

Chữ nằm trong dấu ngoặc […] là từ mà người Chăm thường dùng hôm nay. Số nằm trong […] là số trang của tác phẩm Akhar Thranh.

Trang đầu của Ariya Po Ceng

 

Bản phiên âm

 

1. Tanuer tuer di dalam ariya,

kanâ Po Débita, peng klaong kieng panâh,,

 

2. mang anaih tel praong thau duh,

abih manâk mboh jeh, duh pak rai Ceng,,

 

3. tak kuyau ngap gileng ngan ndong,

pajum buol anaong cakaong, padai tama gileng biruw,,

 

4. klau ong darak [girak] ghok (?) nao pathau,

patao lac hu kuyau, di Malithit siam hareh,,

 

5. pathau blaoh biruw mang patao paseh,

tuer marai pa-abih, nager Cam tak papan,,

 

6. pa-ngap gilai saong ahaok bariyan [bariyar],

Cam nao tak papan, Mali Bimi ngan Bicem,,

 

7. paruic huei pahua limah ka kuan,

nasak tapay balan nam, ahaok patao nduec merai,,

 

8. pajiéng jién ribuw tamân kot chai,

tuer ka Cam nan hai, tama nao limah bi blaoh,,

 

9. thun nasak inagiray nan craoh,

abih anâk mboh jeh, di ray Po Ceng riim manâk,, [2]

 

10. duh glaih min oh ka lihik,

Po Ceng daok nyik [khik], adat ca-mbat Cam ita,,

 

11. nasak thaih Po Ceng néspabha,

mbaik kalin lac ka, Ja Mang Dong kieng ngap mathuh,,

 

12. Phaok Klen daok pak Hué ni truh,

Ja Mang Dong kieng ngap mathuh, gham mâk palei Pacem,,

 

13 ong Klen nduec harak harei malam,

pathau patao lac Cam, pa-mblaong kalin mang likuk,,

 

14. Phaok Klen daok pak Hué dom ka-uk,

patao mak blaoh pok, brei janâng Klen Thu,,

 

15. tabiak merai pa-nder mak nyu bi hu,

mayah mathuh alah di nyu, mak akaok ba merai,,

 

16. pa-ngap buol Panrang Kraong Parik Pajai,

buol bhap pok hadai, paruh gep nao mathuh,,

 

17. buol Li Dong nao dahlau deng panâh,

ciip saong Yuen oh sanâh, alah nduec calah caluen,,

 

18. ba buol wek marai gi-ndeng nager,

harak patao tuer ka Cam, tak kuyau ngap papan,,

 

19. dom buol grep palei mbuah ker,

duh di ray Po Klen, nyo [kho] ri-mbah glaih hareh,,[3]

 

20. nasak manuk balan mat [mak] nan mathuh,

ngap buol ribuw rituh, kieng ba tama tuei angaok,,

 

21. nao tel Ndaong Nai Ja Phik Akaok,

tiap buol nao luak, ba jalan nao bi hu,,

 

22. marai pathau lac jalan jhak lo,

mayah kieng nao jang o hu, nao tuei jalan ala,,

 

23. Niew Mbat palue kalin blaoh da-a,

nyu peh pa-mbeng [ba-mbeng] ndong paha, ka nyu marai ciip tapak,,

 

24. tama abih karek pa-mbeng [ba-mbeng] mak hu,

duah mak halei po, kalin hu dua urang,,

 

25. blah ganiep ba tabiak giep paghang,

mbai athaih ngan limân, abih manâk jang o peng,,

 

26. blaoh nyu ew buol kalin deng gleng,

kau giep gep hâ yau nan, tapah sari baik hadei,,

 

27. nyu giep matai ba tabiak blaoh nyu brei,

jaw ka Cam rabha lisei, sa urang sa ca-ndaih,,

 

28. mathuh blaoh nyu mak limân ngan athaih,

dom buol sa rituh, nyu tiap wek nao palei,,

 

29. Nduai Ka Bait aden yah blaoh kakei,

mayah hâ ngap blek yau halei, kau raih mak anâk di tian,, [4]

 

30. blaoh nyu gham Nduai Ka Bait yau hareng,

dom buol daok peng, hayau klah di metai,,

 

31. po praong abih drei sak hatai,

ba buol wek marai, di grep nagar mang gi-ndeng,,

 

32. mada harak patao nduoc ka Klen,

pa-nder mak adat Cam, palue tangi pa-abih,,

 

33. blaoh tangi tel ginuor acar biséh [basaih],

tangi adat Cam abih, bither di ngaok tuara,,

 

34. ginuor acar po apér [par] (?) ngan adhia,

anyan [akhan] abih di ngaok tuara, bingu rung baoh lingan,,

 

35. ginuor acar saong biséh [basaih] po pel [par] (?),

di ngaok tuara yau nan, patuk guh ngan kara,,

 

36. saong nyu tangi sa atuk ni tra,

bither mangap yang rija, hu siber ka kajep,,

 

37. biséh [basaih] acar lac Cam hu adat,

ngap yau nan blaoh kajep, mang liwik mang kal merai,,

 

38. blaoh tangi tel gruk ra matai,

biséh [basaih] acar nyu akhan, adat ca-mbat drei ka,, [5]

 

39. blaoh tangi tel danak ngap hamu,

unyin [ukhin] paken [pakal] praong lo, tanyraow pa-ndok klaik li-a [li-aua],,

 

40. nyu tangi tel huak padai da-a,

biséh [basaih] acar ngan adhia, khim klao blaoh anyan [akhan],,

 

41. blaoh tangi tel lisei ndok tian,

pajuak blaoh tagok di lan, jang nyu tuei thuer [thuai] tangi,,

 

42. ginuer acar po apel [par] po gru,

tangi adat biak lo, siber mengap bi-ndi bi-niai,,

 

43. nyu tangi blaoh pacoh sakarai,

yah anâk Cam hai, sa tapuk rei saong nyu,,

 

44. ong praong tangi ba tho nan tama,

limah patao lac ka nyu, adat Cam mak abih,,

 

45. Phaok Klen luic ray di nasak tikuh,

patao bi-ndang ew abih, grep ra praong marai kieng biai,,

 

46. mada harak mang Pu [Po] Klen nduoc marai,

likau pathau lac matai, Klen Thu di nager,,

 

47. paruah mak sa urang daok apan,

brei janâng daok pakreng, nager Cam thuk hatai,,

 

48. ong Kade daok pak Ndaong Nai,

nyu nduoc harak ba marai, pathau patao lac ligaih,, [6]

 

49. grep praong saong patao o nyin [khin] paplaih,

ong Kade lac ligaih, pok thei blaoh kieng gleng,,

 

50. ong Kade sa manés oh peng,

lac urang hu kaong, pajaih pajiéng mang ama,,

 

51. blaoh nyu pok janâng Phaok The,

kaong lao mang ama, krung Po Ceng piéh merai,,

 

52. patao sanâng blaoh ginaong buh bai,

kieng pok thei jang o biai, brei janâng klaoh di nyu,,

 

53. dom nan mang Phaok Klen Thu,

kakuh pathau blaoh kanâ, urang sa tung saong dahlak,,

 

54. ong Kade ew cei Dher Kaok,

tama marai blaoh kau ngap, janâng ka-nduai nan ka hu,,

 

55. klaoh tung saong Phaok Klen Thu,

Po Ka-nduai nan kanâ, janâng tok hu angan,,

 

56. sa drei Phaok Thu baik apen [apan],

pakreng nager Cam halun, lijang daok thuk hatai,,

 

57. gi-ndi kudha bican inâ tuei hatai,

habien ma hu jién kieng mbai, mang thau ka Klen ngan ligaih,,

 

58. o hu kieng luak nan nyu mak nao jam,

glac ligaih ngan siam, nyu jam abih di sang atah,, [7]

 

59. hu kieng luak mang gi-ndi nan drah,

ew merai blaoh taoh, glac di buol mang tangi,,

 

60. dom jién buol ba mbai gi-ndi,

nyu dak tagok palep sumu, mang tada caik tanan,,

 

61. bala bisan saong gihluw brâng cam,

abih manât [manâk] caik tanan, Yuen Cam mboh sa gleng,,

 

62. pataom ralo ka nyu ba tama gileng,

di grep po pahader, krung gi-ndi jam dahlau,,

 

63. pa-nder ew ba marai baik ka kau,

tangi blaoh pamayau, adat glac nan siber,,

 

64. blaoh kakuh likau po ngap dher,

gi-ndi kudha yau nan, daok pak dhur palak takai,,

 

65. kathaot ri-mbah blaoh oh hu jién kieng mbai,

apaoh ataong blaoh pabrai, tiap tabiak wek bi drah,,

 

66. Yuen pathau pak patao lac nyu mboh,

jién cak yau njuh, dak tagok sumu saong sang,,

 

67. halei buol duh dak tahu tahang,

nyu paoh ataong blaoh gham, o thau ka glac ngan ligaih,,

 

68. unyin [ukhin] paken [pakal] nan ra lac ginuer biséh [basaih],

tel tuk oh ligaih, po asel [par] jang nyu gham,, [8]

 

69. anguei mbeng tuei Yuen lac siam,

pu porami ngap ahar, truc nyang mbeng maong nam,,

 

70. thei kakuh mang pagé sa tel klem,

porami mbeng rem, subik saong kuya taba,,

 

71. ruak hakik jang oh mbon rija,

ngap rap pajuw tamia, ka hat mbuai kieng adaoh,,

 

72. rup marai dhe di sang atah,

tama tabiak Yuen mboh, po Cam ngap karei,,

 

73. po Cam kieng tama tuei drei,

yang rija muk su kei, po Cam klak abih,,

 

74. po ngap dom anyar [akhar] daok di duis,

adat ca-mbat klak abih, tuei Yuen lac mekrâ,,

 

75. halei haduis mang dalam tian inâ,

craok pa-duis ni tama, njep dua mbeng padak,,

 

76. jiéng po adat ca-mbat oh ikak,

pa-nder buol anguei tapak, adat Cam siber mang jiéng,,

 

77. lihik nager tablek adat tel thun,

ra jaw brei wek ka Yuen, ngap patuei saong tian takrâ,,

 

78. bila bisal [basan] takik min pak Hué,

ralo min ba tama, pak Ndaong Nai ka ong Kade,, [9]

 

79. daok saong Yuen praong anaih oh takrâ,

mboh hu ong Kade, daok paceng mang anak,,

 

80. grep praong gi-naong mebai nao palaik,

bila bisal bither mang hagait, Phaok The oh ba marai,,

 

81. patao gi-naong blaoh pa-nder hâ mai,

bila bisal [basan] ngan padai, hakak jiâ juai kurang,,

 

82. dom mbai padak [dak] thun padak [dak] bulan,

ngap yau nan ka mang bak di tian, bila bisal [basan] oh ba merai,,

 

83. tel thun nasak inagiray,

ong Kade nan matai, luak Yuen di grep libik,,

 

84. patao pathai grep ong praong marai panyik [pakhik],

mak glac ngan suk, nyu ngap kasang tuak di baong,,

 

85. pa-nder thau (?) taoh janâng gham ataong,

nan mang bak tian gi-naong, ong Kade nan acrih,,

 

86. pa-nder mak kaya akal [akar] pa-abih,

buol bhap limân athaih, tiap tabiak wek marai,,

 

87. grep po praong pakreng di Ndaong Nai,

buol bhap thuk hatai, patapak bi abih,,

 

88. blaoh patao ew huer nan merai,

peh tapuk sakkaray, gleng mboh nager ya urang,, [10]

 

89. patao ew abih drei hadom ra praong,

biai gep nao pasrem, Cam pacuk talipha,,

 

90. blaoh pakep ngap yang ngan rija,

mak Cam blaoh ba, sa aia saong drei pabih [pa-abih],,

 

91. di thun nasak inâgiray balan tajuh,

patao gi-naong di Cam crih, nyu thai dua praong merai,,

 

92. nyu mak tho mang Parik sa tel Pajai,

nâh nager wek merai, nâh tho Kraong Panrang,,

 

93. pa-abih di nager Prangdarang,

kadher biséh [basaih] ngan acar, jaoh taglaoh ngan ra ruak,,

 

94. kung tangin yap thun papaoh nasak,

abih drei huec tapak, nyu ngap tho ba tama,,

 

95. nao pathau Nyam [Kham] Mang nyu tangi,

mak tho lac hu, hadom ribuw buol Panrang,,

 

96. dom nan mang Po Nduai Jang,

pathau dom buol Panrang, kieng deng tagok pa-mblaong mathuh,,

 

97. Nyam [Kham] Mang kruot tagok gi-naong da-ngih,

mak tho oh abih, padep buol pakarang,,

 

98. dom nan mang nyu thai krah pakal [pakar],

merai wak dom yang, bira thau ngap pasal (?),, [11]

 

99. ngap tho pa-abih dalam bi-ar,

pathau ka dom buol Panrang, dua ribuw sa rituh,,

 

100. praong Yuen nyu gi-naong di Cam hacrih,

nyu gham mak acar biséh [basaih], pa-mbeng limaow pabuei ajah,,

 

101. praong gi-naong mak gihluw rai blah,

po bia binân mboh, nyu ngap kurei adat ca-mbat,,

 

102. di grep yang su cei tok cep,

craok merai sa adat, di grep patao mang liwik,,

 

103. pa-nder mak aw ba ka kau,

pacuk blaoh pameyau, dreh patao Cam hai o,,

 

104. dom gaon sanâng ku-nda huec lo,

kaya kal [kar] mang bia po, oh kieng mak ba merai,,

 

105. anguei mbeng daok di ngaok maligai,

nyu ew buol nyu merai, kaong kakuh mang anak,,

 

106. tabiak nao ba bilai tariyuak,

buol meyaom dreh biak, patao Cam mang liwik,,

 

107. di grep po yang su cei kieng pa-ndik,

pataom merai di grep atuk, mboh nyu ngap pameyau,,

 

108. meyah jak sanak ginreh praok atuw,

hâ mbeng ralaow pabuei ka kau, mang thau ka hatai hâ tapak,, [12]

 

109. nyu puec hamiit tel yang Aditiak,

nabi Ali rai tak, sakasan oh sumu,,

 

110. matai blaoh nyu lac Cam ngap jru,

nyu mak krung min o hu, oh thau libik ngap siber,,

 

111. daok tel balan salipan,

nyu ba dom buol Cam, tabiak nao pak Hué,,

 

112. balan sa pluh patao thei Tuer Phu,

merai daok di sang tâ, ong praong di nager,,

113. caong kieng mboh hadom sang phuel dher,

yang bimong yang kalen, kieng merai daok pagap,,

 

114. mabai di Cam jiéng patao sa jala,

balan pak trun li-aua, bia nao trun hatem,,

 

115. blaoh thau janâng wek di gaon,

brei ka kuan ké angan, thau hadom Cru Riglai,,

 

116. blaoh nyu ew Panrang Kraong Parik Pajai,

abih drei trun merai, lain janâng kai taong,,

 

117. subik saong lik kleng klum mbien,

nyu brei janâng blaoh pa-aen, brei blaoh nyu paya,,

 

118. menâng drei mboh janâng nan aen,

menâng drei oh nyin [khin], pathaik drei tuei taha,, [13]

 

119. ruah mak dom urang dem dara,

ngap gruk kieng ka, sa prân saong gep bi samer,,

 

120. anâk Cam abih drei tuei Yuen,

paoh anyaok [akhaok] mbap klum, mbien saong mbép di palei,,

 

121. ngap gruk mang ni sa tel hadei,

aia Yuen ngap kurei, mboh dreh di mata,,

 

122. nyu pa-nder mak tho mul tal kami,

ba nao blaoh tangi, muk su kei mang dahlau,,

 

123. nyu tangi buol bhap lac o thau,

anyan [akhan] bi njep puec bi yau, di dalam tho kami,

 

124. biai gep luak ka ong juak hamu,

apan tho nyu tangi, drei ndom siber thi njep,,

 

125. grep drei buol bhap biai gep,

ngap pabaiy akur manuk, kieng padaong anaih adal,,

 

126. saong tangi ka muk su kei mang kal,

halei halun oh bhian, ndom saong ong haber thi jieng,,

 

127. puec anaih biruw mang nyu tok peng,

nyu ew grep po bhum, merai blaoh kieng tangi,,

 

128. kau blek aiek tuei dalam tho kami,

tanâh ta-mbok jaik hamu, lijang kau kieng juak,, [14]

 

129. ba tagok hakak jiâ kieng ka mbuak,

po bhum dom di luak, jién tabiak yau ra thac,,

 

130. nyu mbeng blaoh nyu caik yau tho,

nyu nao pathau blaoh kanâ, lac njep yau tho,,

 

131. dua urang gaon merai juak hamu,

nyu ngap tho blaoh paje, ba limah tagok ka kuan,,

 

132. anâk Cam di grep palei grep nager,

dom sanâng mbuah ker, haké bhian mboh yau ni,,

 

133. tel Yuen mai pa-nder kieng ka hu,

anâk halun ngan po, pa-nder abih biruw mang peng,,

 

134. halei duh dom glaih saong gler,

thiak tabiak di riim pakal [pakar], bi bak hatai Cam ita,

 

135. anguei mbeng tuei Yuen sa bla,

takrâ cuk talipha, o kak taniak wak kadung,,

 

136. blaoh mak grep anâk kai taong,

ka nyu ba nao pathrem, adat ca-mbat paduah anyar [akhar],,,