Ja Karo - anh là ai?

Written by admin
In category Tin tức
Sep 9, 2020, 6:53 AM

Ja Karo, một nhân vật quen thuộc của đọc giả trên trang Web Champaka, với nhiều bài viết liên quan về ngôn ngữ, văn hóa, xã hội, tôn giáo, chính trị,…và nhiều đề tài nóng khác liên quan đến phản ánh chế độ,…nhưng chưa một ai biết rõ về danh tính của Ja Karo.

Theo chúng tôi, Ja Karo là một nhân vật rất ái mộ Po Dharma từ thời sinh viên. Năm 2001 Ja Karo được gặp Po Dharma, hai thế hệ khác nhau nhưng cùng hệ chí hướng là đấu tranh để bảo vệ Champa khỏi bị xóa sổ trong thế kỷ 20, 21 này.

Ja Karo, một thanh niên đã từng chu du khắp 5 Châu, học hỏi nhiều điều hay trong cuộc sống trải nghiệm, mang lý tưởng và hoài bảo cao đẹp để giúp ích cho dân tộc.

Trong cuốn sách: Vương quốc Champa - Lịch sử 33 năm cuối cùng 1802-1835, của Pgs. Ts. Po Dharama. Trong phần “LỜI CẢM ƠN”, Po Dharma có đề cập cảm ơn đến Ja Karo (Sau cùng, tôi xin chân thành cám ơn Ja Karo, người đã bỏ nhiều thời gian và công sức để đọc lại bản thảo và sửa bản in của tác phẩm này).

Rất nhiều bạn đọc gọi điện hỏi Po Dharma, Ja Karo là ai? Thậm chí cả Dominique Nguyen cũng hỏi thăm Po Dharma,… nhưng Po Dharma không trả lời.

Vậy JA KARO, anh là ai?

1. LỜI CẢM ƠN CỦA PO DHARMA gửi JaKaro (Vương quốc Champa - Lịch sử 33 năm cuối cùng 1802-1835, của Pgs. Ts. Po Dharama)

 

Chúng ta thử đi tìm một số bài viết của anh Ja Karo trên trang web Champaka:

Đại Hội Champa 2015 Một số vấn đề tồn động trong xã hội Chăm

Phụ nữ Chăm tại hải ngoại trong vai trò điều hành Đại Hội Champa 2015

Hội luận Champa II Cảm tưởng thư từ quê nhà

Hội luận Champa II Giải quyết nạn nghèo đói cho cộng đồng Chăm

Hội luận Champa II Vấn đề an ninh trật tự trong cộng đồng Chăm

Hội luận Champa II Vấn đề giáo dục - đào tạo cho thế hệ trẻ Chăm

Hội luận Champa II Xây dựng ý thức đoàn kết trong cộng đồng Chăm

Hội Luận Champa III Vấn Đề Dân Tộc Bản Địa Việt Nam

Người Chăm ngày nay có nghèo đói thật sự không

Người Chăm và Maori (New Zealand) có 2 qui chế bản địa khác nhau

Hồi Giáo Việt Nam Chăm Bani ở Bình Thuận

Nhận xét về hội đồng sư cả Chăm Bani ở Ninh Thuận

Những xung đột trong Hội Đồng Sư Cả Chăm Bani ở Bình Thuận

Chính quyền Ninh Thuận quyết tâm tàn phá văn hóa Chăm

Bình Thuận vi phạm luật di sản văn hóa đối với tháp Po Sah Anaih

Po- VN đặt chữ vạn trên đầu Po Klaong Garai của người Chăm

Quốc tế hóa vấn đề Champa  Giải pháp phát triển bền vững

Tháp Nhạn Champa Nơi hội tụ của nhà văn thơ người Việt

Thư độc giả  Biến dạng văn hóa vật thể của dân tộc Chăm

Thư độc giả Vấn đề chế tạo từ vựng mới trong tiếng Chăm

Tỉnh Bình Thuận thu hồi đất đai người Chăm

Từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đến Hội đồng chức sắc Chăm

Vấn đề chiếm đất người Chăm  Miếu Trường Thạnh, Bình Thuận

Vấn đề lấn chiếm đất người Chăm I. Khu mồ mả Chăm Tuy Phong

Vấn đề chiếm đất người Chăm II. Miếu Tiên Nông, huyện Bắc Bình

Vấn đề chiếm đất người Chăm III. Xây dựng Đàn Tiên Nông ở Bắc Bình

Vấn đề chiếm đất người Chăm IV. Đàn Tiên Nông, quyết định QĐ-UBND bất chấp dư luận

 

Đón đọc tiếp PHẦN 2.