Tham khảo chứng minh nhân dân tôn giáo: Hồi giáo

Written by Putra Podam
In category Tin tức
May 20, 2021, 12:33 AM

Vương quốc Champa sau thế kỷ 16, có hai nhánh tôn giáo cùng thờ Po Allah: Awal (Hồi giáo cũ) và Ahier (Hồi giáo mới).

Tên tôn giáo của giáo sĩ Acar là: Awal (Hồi giáo: tiếng Việt), các giai đoạn chính như sau:

Islam: (Tên quốc tế), từ khi Islam du nhập sang Champa vào thế kỷ 9;

Awal: (Tên tôn giáo Chăm từ giai đoạn thế kỷ 17 đến nay);

Hồi giáo: (Tên phổ thông được Chính phủ Việt Nam công nhận).

Không có tôn giáo: Bani (Bani nghĩa là ĐẠO, ám chỉ cho đạo mà tín đồ thờ phượng Thượng đế Allah chính là Islam).

Hiểu và sử dụng đúng tên tôn giáo rất quan trọng, vì tôn giáo chi phối sâu sắc đời sống xã hội của người Chăm. Tôn giáo gắn chặt với quá trình phát triển lịch sử của dân tộc Chăm. Vấn đề tôn giáo của người Chăm gắn liền với vấn đề dân tộc và có mối quan hệ với sự phát triển của các tôn giáo trên thế giới đặc biệt là thế giới Hồi giáo và thế giới Melayu. Do đó Hồi giáo của người Chăm ngày nay cũng có ảnh hưởng và chịu sự tác động từ thế giới bên ngoài.

 

MỘT SỐ CMND GHI TÔN GIÁO: HỒI GIÁO, ĐẠO HỒI

 

Hình 1. Dân tộc Chiêm. Tôn giáo: Hồi giáo

 

Hình 2. Dân tộc Chiêm. Tôn giáo: Hồi giáo

 

Hình 3. Dân tộc Chiêm. Tôn giáo: Hồi giáo

 

Hình 4. Dân tộc Chiêm. Tôn giáo: Hồi giáo

 

Hình 5. Dân tộc Chiêm. Tôn giáo: Hồi giáo

 

Hình 6. Dân tộc Chiêm. Tôn giáo: Hồi giáo

 

Hình 7. Dân tộc Chiêm. Tôn giáo: Hồi giáo

 

Hình 8. Dân tộc Chăm. Tôn giáo: Hồi giáo

 

Hình 9. Dân tộc Chăm. Tôn giáo: Hồi giáo

 

Hình 10. Dân tộc Chăm. Tôn giáo: Đạo Hồi (Bani)

 

Hình 11. Dân tộc Chăm. Tôn giáo: Đạo Hồi.

 

Hình 12. Dân tộc Chăm. Tôn giáo: Đạo Hồi.

 

Hình 13. Dân tộc Chăm. Tôn giáo: Hồi Giáo.

 

Hình 14. Dân tộc Chăm. Tôn giáo: Hồi Giáo.

 

Hình 15. Dân tộc Chăm. Tôn giáo: Đạo Hồi 

 

Hình 16. Dân tộc Chăm. Tôn giáo: Islam