Thánh đường, phiên nghĩa từ “Masjid” tiếng Ả Rập, là nơi thờ phụng, cầu nguyện của tín đồ Bani Islam (Hồi giáo) trên thế giới nói chung hay tín đồ Awal (Acar theo hệ phái Awal) nói riêng tại Việt Nam.
Trong tiếng Anh, Masjid được viết là Mosque, và tiếng Pháp viết là Mosquée.
Trong tiếng Chăm, “Masjid” được phiên âm thành: “Magik”. Tùy theo khu vực và vùng miền, tên gọi này xưng hô khác nhau như: Chăm Châu Đốc gọi là: Sâm Magik, Chăm Tây Ninh gọi là: Sang Magik, Chăm Bình Thuận, Ninh Thuận gọi là: Thang Magik.
Tại Việt Nam, “Masjid” của Islam (Hồi giáo) tạm dịch là “Thánh đường”. Vì đa số tín đồ Kito giáo đã dùng từ “Nhà thờ”.
Nhưng ngược lại, tại tỉnh Ninh Thuận, Sở Nội vụ thường gọi “Magik” là “Chùa”. Đây là cách gọi sai, hay chưa chính xác.
Ban tôn giáo Chính phủ đã thống nhất dùng từ “Masjid” là “Thánh đường”. Tin vui, Ban Tôn giáo Chính phủ cũng sẽ công nhận “Magik” là “Thánh đường” trong năm nay.
Vấn đề tình hình thôn Thành Tín cũng như thánh đường thôn Thành Tín có nhiều vấn đề nổi cộm trong thời gian gần đây.
Trước năm 1970, Thánh đường thôn Thành Tín được xây gần ranh giới thôn Hòa Thủy, phía Đông sân bóng đá, phía đường đi Giếng cổ Chăm. Do chiến tranh, Thánh đường bị cháy, nên ông Từ Công Phú đề nghị dân làng chuyển thánh đường về xây dựng nơi khu mới.
Ông Từ Công Phú là trí thức làng Thành Tín lúc bấy giờ, sau khi tốt nghiệp Tú Tài 1, ông Từ Công Phú bị bắt đi quân dịch phục vụ cho Việt Nam Cộng Hòa được 2 năm. Sau đó Ông qua công tác tại Ty sắc tộc. Từ đây Ông có nhiều mối quan hệ với chính khách thời đó. Ông liên lạc với lính Mỹ xin vật tư xi-măng, gỗ, sắt, …và xin máy ủi, máy xúc,…sang lắp mặt bằng để chuẩn bị khu vực xây thánh đường mới.
Với sự đóng góp của địa phương và sự ủng hộ nhiệt tình của chính quyền thời đó, Thánh đường Thành Tín đã sớm hoàn thiện trong năm 1970 (Thun Asau Jim Awal).
Cuối năm 1970, ông Từ Công Phú được ông Lưu Quang Sang, Nguyễn Văn Tỷ, Thành Phú Bá (Bah) mời sang công tác và giảng dạy tại trường Trung học Po Klaong (Tp. Phan Rang Tháp Chàm).
Theo ông Từ Công Phú và các giáo sĩ Acar lúc đó đều rất mừng vì tín đồ đã xây được một ngôi nhà khang trang để thờ tự duy nhất Po Allah và tôn kính Thiên sứ (Nabi) Muhammad. Dưới sự đồng ý của Po Gru Bụt, giáo sĩ, và tín đồ thôn Thành Tín cũng như tham khảo ý kiến của các Haluw khác ở Ninh Thuận và Bình Thuận, Thánh đường Thành Tín đã được trân trọng khắc dòng chữ: Allah, Muhammad và biểu tượng trăng lưỡi liềm, ngôi sao 5 cánh trên đỉnh thánh đường.
Thánh đường Thành Tín nói riêng, 7 thánh đường Ninh Thuận và 10 thánh đường Bình Thuận nói chung đều công nhận là nơi thờ phụng Po Allah và tôn kính Nabi Muhammad, và đã được Chính phủ Việt Nam công nhận lấy tên tổ chức tôn giáo là Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani đã qua 3 nhiệm kỳ.
Lưu ý 1: “Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani” là tên tổ chức được Nhà nước công nhận, cũng như Cơ sở thờ tự tại địa phương đã được Sở Nội vụ đồng ý xây dựng.
Tôn giáo chính thức của giáo sĩ Acar đang hành đạo tiếng Chăm là “Agama Awal” tạm dịch “đạo Awal” hay hệ phái Awal có nguồn gốc từ Hồi giáo (Islam).
Lưu ý 2: “Bani” không phải tên tôn giáo, càng không phải tôn giáo do tổ tiên Chăm sáng lập, đây chỉ là chiêu trò siêu lừa của Ts. Thành Phần mà thôi. Vì Bani chỉ mang nghĩa “Đạo” ám chỉ cho tín đồ theo thờ phượng Allah trên thế giới.
Như: Bani Do Thái; Bani Isael; Bani Jawa; Bani Chăm; Bani Awal; Bani Ahier, …
Nếu bà con là tín đồ Chăm theo agama AWAL chân chính thì hãy tôn trọng tổ chức của “Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani”
Lưu ý 3: Nếu ai, đã bị Ts. Thành Phần xúi giục, nhà thơ. InraSara, Ts. Quảng Đại Cẩn, nữ Kiều Maily lôi kéo, Ts. Giả mạo Thành Thanh Dải (chủ tịch nước, thủ tướng Champa lưu vong, nay xuống cấp còn tộc trưởng) kích động, bà Thiên Thị Nín, Châu Thị Cành, Châu Thị Trạnh, Tâm Thành Thi,… gõ cửa lấy chữ ký phản động, và danh sách anh hùng, cấu kết Thủ tướng Champa lưu vong Thành Thanh Dải bên dưới:
1. Thành Phần,
2. Thập Liên Trưởng,
3. Thành Quang Dũng,
4. Kiều Trung,
5. Thiên Thị Nín,
6. Đạo Thanh Chiêu,
7. Thành Kim Cục,
8. Báo Ngọc Líp,
9.Thành Thị Kim Cúc,
10. Imam. Trương Thanh Huấn,
11. Imam. Nguyễn Văn Công,
12. Nguyễn Ngọc Quỳnh.
13. Imam. Kiều Lưỡng,
14. Imam Từ Bát,
15. Trưởng Văn Hai,
16. Từ Công Thánh,
17. Châu Thị Cành,
18. Châu Thị Trạnh,
19. Châu Văn Dè,
20. Kiều Thị Vân Tiên,
21. Tâm Thành Thi ,
22. Kiều Maily,
23. Inra Sara (Phú Trạm),
24. Ts. Quảng Đại Cận,
25. Ts giả mạo Thành Thanh Dải.
Lưu ý 4: Nếu giáo sĩ Acar nào ở thánh đường Thành Tín, tin vào những kẻ phản bội dân tộc, buôn bán văn hóa, tôn giáo Chăm như Ts. Thành Phần, Inra Sara từng cho rằng Acar không nên thờ Po Allah nữa, mà hãy thờ Po Kuk, thờ vua Po Rome (giáo chủ Awal, Ahier) và thờ yang thần Chăm. thì:
...Hãy cởi áo dài “jubah”, bỏ cây gậy “gai Jâ”, bỏ chiếc mũ “kalah aia”, bỏ khăn vấn “khen jram”, cởi bỏ váy Xà Rông, không dùng Thiên kinh Koran, không làm thủ tục chết Chôn theo Hồi giáo nữa.
...Hoặc các vị kéo nhau ra khỏi thánh đường Thành Tín, không được phép sinh hoạt tôn giáo nơi đây, mà đi gặp ông Ts. Thành Phần bảo ông ta viết Kinh sách mới cho các vị (từ nay không được phép dùng Thiên kinh Koran), các vị có quyền thích đưa ai đó làm giáo chủ (vua Po Rome, Inra Sara, hay ông Thành Phần, …). Các vị có quyền múa, có quyền lắc mông, có quyền ôm nhau nhảy điệu Slow hay tưng tưng gì đó đưa vào Kinh sách các vị nhé.
Nếu thực sự các vị giáo sĩ Acar Thành Tín theo hết ông Ts. Thành Phần, thì Thành Tín chỉ còn lại duy nhất Katip Tấn Từ, người giáo sĩ Chăm anh hùng sẳn sàng bỏ ngoài tai mọi dư luận của bầy nhóm TS. Thành Phần. Giáo sĩ Katip Tấn Từ xứng đáng được khen ngợi, vì lý tưởng cao cả bảo vệ Po Allah, bảo vệ Nabi Muhammad của tổ tiên để lại, bảo vệ tổ chức Hội đồng Sư cả, bảo vệ công lao mà người cha quá cố Từ Công Phú đã gầy công xây dựng Thánh đường Thành Tín, bảo vệ giáo luật mà Po Gru Bùi là ông Nội của Katip Tấn, người cha của Imam Mai vừa mất đã đồng ý xây dựng thánh đường này.
Một lần nữa, chúng tôi kêu gọi các giáo sĩ Acar thôn Thành Tín hãy cùng nhau đoàn kết, đừng nghe chiêu trò xúi giục từ các phần tử xấu mà Ts. Thành Phần là tên cầm đầu và chủ mưu.
Hình 1. Lưu Quang Sang, Nguyễn Văn Tỷ, Từ Công Phú, Thành Phú Bá (trái sang phải).
Hình 2. Po Gru Bùi, người cho phép xây dựng thánh đường Thành Tín là cha Imam Mai, là ông Nội Katip Tấn Từ.
Hình 3. Cả Sư La Dư (Po gru La Dư), Thánh đường Thành Tín - Ninh Thuận.
Hình 4. Ts. Putra Podam cùng đoàn Acar Tánh Linh đến thăm Thánh đường Thành Tín
Hình 5,6,7 . Dòng chữ Allah & Muhammad và biểu tượng lưỡi liềm sao 5 cánh