Sự kiện nghệ thuật làm gốm người Chăm được tổ chức UNESCO ghi danh là đi sản phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Sự kiện này mở ra cơ hội để nghệ thuật làm gốm của người Chăm tiếp tục tồn tại và phát triển. Đây cũng là một niềm vinh hạnh lớn lao đối với cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung và cộng đồng Chăm nói riêng.
Nằm trong chuỗi sự kiện nghệ thuật làm gốm người Chăm được tổ chức UNESCO ghi danh là đi sản phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp. Ngày 16/6/2023, tại Tp. Phan Rang - Tháp Chàm, UBND tỉnh phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) tổ chức Hội thảo bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm.
Tham dự hội thảo ,đại diện nhân sĩ trí thức nghệ nhân Chăm, đặc biệt có sự hiện diện các nhà khoa học gốc Chăm tham dự và báo cáo tham luận tại Hội thảo gồm có: Pgs.Ts Phú Văn Hẳn, Pgs.Ts Trương Văn Món ,Ts. Bá Trung Phụ, Ths.Hoạ sĩ Nguyễn Chế Kim Trung.
Tuy nhiên, cộng đồng Chăm thắc mắc hoài nghi, vì sao Tiến sĩ Thành Phần không vinh dự được UBND tỉnh Ninh Thuận mời tham gia Hội thảo ! Vì sao?
Chúng tôi liên hệ và đặc vấn đề trực tiếp với cơ quan chức năng có thẩm quyền chủ trì chương trình Hội thảo, được một vị Ban tổ chức Hội thảo chia sẻ qua điện thoại, đây là một Hội thảo rất quan trọng , chỉ mời các nhà khoa có uy tín và được UBND tỉnh phê duyệt rất kỹ lưỡng. Lý do vì sao ông Thành Phần không được mời tham dự Hội thảo, thì vị này tế nhị từ chối trả lời ?
Sự kiện Thành Phần bị chính quyền tỉnh Ninh Thuận bất tín nhiệm và từ chối mời tham dự Hội thảo "Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật làm gốm của người Chăm" mặc dù ông ta là nhà khoa học gốc Chăm có học hàm, học vị, hiện nay đang sinh sống tại Ninh Thuận. Có chăng, vì Thành Phần có một lý lịch bất hảo gây xáo trộn tên gọi tôn giáo, tạo làng sóng bất bình phẫn nộ từ cộng đồng Chăm Bani ở địa bàn Ninh Thuận, Bình Thuận và đã từng có "sổ đen" bị cơ quan an ninh huyện Ninh Hải triệu tập làm việc liên quan hành vi vừa nêu trên.
Đây là chủ đề nóng bỏng nhất dưới sự nhúng tay của Thành Phần trong thời gian qua, nay trở thành chiến trường tranh chấp tên gọi tôn giáo, gây mất đoàn kết nghiêm trọng giữa các chức và tín đồ Chăm Bani hiện nay, trong đó Thành Phần là nhân vật cầm đầu tạo ra biến cố, chắc chắn rằng tên tuổi của ông sẽ gắn vào trang sử " Đen" của dân tộc Chăm để lại cho hậu thế phán xét.
Đây cũng chính là thông điệp được Ban tổ chức Hội thảo trả lời cho thắc mắc cho cộng đồng Chăm, lý do vì sao Thành Phần không được mời tham dự Hội thảo khoa học "Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật làm gốm của người Chăm" tại Ninh Thuận.