Inrasara - Kiều Maly tố cáo Chính quyền Ninh Thuận

Written by admin
In category Tin tức
Jun 29, 2021, 6:22 AM

PHẦN 1

Tác giả: Lưu Quang Minh

Email: minh_1972@gmail.com

 

Inrasara – Phú Trạm, sinh 20-9-1957 tại làng Chăm Chakleng- Mỹ Nghiệp, tỉnh Ninh Thuận, là người Chăm Bà La Môn, học trường Trung học Pô-Klong – Ninh Thuận. Phú Trạm chỉ học hết Trung học Pô Klong thì nghĩ học đi chăn bò, bắt ốc, mò cua, ôi cuộc sống ở thôn quê thật đẹp biết bao.

Năm 1982-1986, Phú Trạm xin làm việc thư ký đánh máy tại Ban Biên Soạn Sách Chữ Chăm (BBSSCC) – Ninh Thuận, vì không có bằng cấp Sư phạm, nên BBSSCC không phân công giảng dạy, một thời gian quá chán, Phú Trạm tự bỏ vào Sài Gòn để tìm kế sinh nhai. Tại đây Phú Trạm học được nhiều thứ lưu manh, những trò lắc léo, lưỡng lẹo và bỉ ổi, cho xuất bản một số sách thơ tiếng Việt, trong đó có bài tố cáo phụ nữ Chăm như gái điếm, tố cáo vua Chế Mân đóe gái Huyền Trân.v.v

Những thói hư tật xấu, thói lưu manh, côn đồ của Phú Trạm đã bị dân tộc Chăm khui ra rất nhiều, gần đây có bài viết của tác giả Thành Thanh Huấn, người Chăm Phan Rang viết bài tố cáo Phú trạm với tên “Hiện tượng nhà thơ Chăm Phú Trạm”, qua bài này cộng đồng Chăm biết rõ bộ mặt thật của Phú Trạm.

Theo chúng tôi biết, trong cuộc đời Phú Trạm có cái hay, cái dở, có cái cần ghi nhận, nhưng nhiều cái cần phải lên án như ăn cắp công trình khoa học của người khác làm của mình, tự cao tự đại, tự khoe tự khoang rồi tự cởi áo cho người ta xem…

Những điều xấu của Phú Trạm được Champaka vạch trần, Thành Thanh Huấn tô thêm nên Chăm ai ai cũng biết. Trong bài viết này chúng tôi chỉ bàn khía cạnh khác.

Khi trang mạng xã hội Facebook được dùng phổ biến tại Việt Nam, đây là công cụ thuận lợi cho Phú Trạm để truyền bá tư tưởng, dụ dỗ dọa và nạt nhiều trí thức chăm còn non trẻ, nhẹ dạ cả tin, nên Phú Trạm tập trung được nhiều thành phần hâm mộ và chủ yếu là người Chăm Bà La Môn ở Phan Rang.

Trong những người hâm mộ đó có kiều Nữ ôi me lý Mely, một phụ nữ Chăm Bà Ni. Tới đây chợt nhớ tới  tác phẩm Ariya Chăm – Bà Ni có cặp tình sử giữa Chàng trai Bà Ni và cô gái Bà La Môn, nhưng tới thế kỷ 21 thì có cặp tình hờ giữa lão già già Bà La Môn và yêu quiá Bà Ni gọi tắt là cặp akaok Kalu (đầu không mọc tóc)

Chuyện như thế này, vào giờ thiên ngày 17 tháng 06 năm 2021, cặp Kalu canh cánh lấp ló trước cửa nhà Sư cả Nguyễn Lài. Ông Kalu cầm thanh cây trên tay vì sợ Chó, còn Bà Kalu xách túi nhỏ đựng hồ sơ trong đó nội dung đã soạn sẵn. Khi gặp ông Nguyễn Lài hai bên trao đổi to nhỏ không bình thường, với thuật lắc léo lưỡng lẹo của ông Kalu và ma thuật của bà Kalu cả hai dùng phép xảo quyệt lừa dối ông Nguyễn Lài vừa già, vừa yếu, vừa nặng tai, vừa không biết tiếng Việt.v.v, và cuối cùng ông Nguyễn Lài đã ký  vào “Thư Giải Trình” tố cáo Chính quyền Ninh Thuận.

 

Phần 2: Tố cáo Chính quyền Ninh Thuận, Bình Thuận

Gồm ba nội dung chính dưới đây:

1. Dấu Mộc: Inrasara viết: “Hiện tại dấu mộc bị nhóm đối nghịch, những người thuận theo tên gọi “Hồi giáo Bàni”, cố tình GIẤU GIỮ để phục vụ mục đích riêng tư, cụ thể có ba người: Phó chủ tịch Imưm Từ Công Dư, Imưm Đạo Văn Thị và thư ký Đổng Dương Long…”’

Việc Dấu Mộc tôi xin bỏ qua vì không đáng bàn, hơn nữa Thành Thanh Huấn đã giải thích trong bài viết trước.

2. Đơn khiếu nại: Inrasara viết: đầu tháng 5/2021, bà con hai tỉnh làm đơn khiếu nại về tên gọi Bàni không có trong danh mục Ban Tôn giáo Chính phủ. Trong lúc đi lấy chữ ký, tỉnh Bình Thuận, chính quyền địa phương cản trở, khó khăn. Ở Palei Karang, sau khi …ký vào đơn khiếu nại thì bị chính quyền xã gây áp lực khiến các vị chức sắc phải yêu cầu hủy đơn, và lá đơn bị chủ tịch xã Phú Lạc Huỳnh Tấn Sinh thu giữ.

Theo chúng tôi ông Inrasara hoàn toàn không biết gì, nhiệt tình + ngu dốt = phá hoại mà thôi. Vì Chăm Bàni quy định tôn giáo trên danh mục là Hồi giáo có từ lâu, cụ thể từ thời Pháp thuộc, vậy không có nghĩa thích đổi là đổi như Inraasara nêu. Việc liên quan tôn giáo của một quốc gia phải thông qua Ban Tôn giáo Chính phủ - Bộ Nội vụ.

Nay Inrasara cổ xúy cho hành động đi gây rối đi lấy chữ ký trong làng, nếu không may tín đồ phản đối và xãy ra vụ án mạng thì ai chịu trách nhiệm? hay lúc đó Inrasara chạy trốn sang Campuchia, mà trốn làm sao thoát? sẽ bị người Chăm bên ấy bắt và nhổ từng sợi tóc trên đầu ông cho tới Kalu đúng nghĩa.

Hơn nữa, Ông Inrasara có quyền gì ở đây mà mở miệng tố cáo chính quyền địa phương cản trở, khó khăn, ông tố cáo chính quyền xã Phú Lạc gây áp lực hủy đơn và tịch thu của chủ tịch Huỳnh Tấn Sinh.

Ông tố cáo chính quyền huyện Bắc Bình tịch thu đơn ký của kẻ gây rối.

Tại Ninh Thuận, ông tố cáo Công an hạch hỏi dân tại nhà ông Đạo Thanh Nhung.

Ông Inrasara là Chàm Bà La Môn, không biết gì, nay muốn lấn sân sang Bàni để giành Tiếng từ Thành Phần, chưa được gì ông quay lại cắn và tấn công Chính quyền Ninh Thuận, Bình Thuận.

3. Lời hứa Cấp trên

Inrasara viết “ Khi chúng tôi đi lấy chữ ký thì được “trên” điện xuống cho Chủ tịch Hội đồng Sư cả…Chăm “hãy yên tâm”, “sau bầu cử sẽ có văn bản chính thức, công nhận chính danh tên gọi tôn giáo Bàni”.

Vậy đã rõ Inrasara đã thò bàn tay lông lá gây rối cộng đồng Chăm Bàni. Inrasara  tố cáo cấp “trên” không thực hiện lời hứa ban cho “tôn giáo Bàni” như nguyện vộng ông ta. Ông ta xem chuyện tôn giáo chỉ “nói nhỏ nói thầm với nhau” là được.

Ở đây chúng tôi cũng đặt câu hỏi ai đã hứa? Có chăng Chủ tịch NXP đã hứa?

Một câu hỏi khác, cấp “trên” gọi điện cho ông Nguyễn Lài? Vậy “cấp trên” là cấp nào mà có quyền to như vậy, hay BCT? hay BBT?

Qua nội dung trên có nghĩa ông Nguyễn Lài là đối tượng xúi giục kẻ làm loạn và cấp trên sợ buộc phải thõa thuận ngầm (riêng) với ông Nguyễn Lài, bằng cách xoa đầu “Hãy yên tâm”.

Sao cấp trên hứa với ông Nguyễn Lài, mà ai ai, Inrasara, Kieu Maily,… đều viết bài đăng Facebook giành công trạng và giật công lao của ông Thành Phần.

Cấp trên hứa riêng với ông Nguyễn Lài mà Inrasara, Kieu Maly đăng Faceboook nghĩa là ông Nguyễn Lài cấu kết với Kiêu nữ Mely và Inrasara.

Ông Nguyễn Lài, danh chính ngôn thuận là Chủ tịch Hội đồng Sư cả đại diện tôn giáo cho tín đồ Bàni, nhưng trên thực tế ông Nguyễn Lài không làm đúng chức trách của Chủ tịch đối với tổ chức. Được biết ông Nguyễn Lài chủ tịch của tổ chức với tên gọi “Hồi giáo Bani” nhưng ông ta bị bà Thien Thị Nỉn mua chuộc chống lại cái GHẾ mình đang ngồi, nghĩa là ông ta phản bội các công văn, các văn bản mà Sở Nội vụ, Bộ Nội vụ ban hành công nhận tên tổ chức: HĐSC Hồi giáo Bàni.

Theo thông lệ nếu không bằng lòng cái GHẾ của tổ chức thì ông Nguyễn Lài về ngồi cái GHẾ nhà mình, nay ông ta coi trời bằng sân nhà mình, buộc tổ chức phải theo ông ta.

Ngày 17 tháng 6 năm 2021, ông Nguyễn Lài chính thức ký giấy chống tổ chức HĐSC, chống chính quyền Ninh Thuận, (nội dung đơn kèm theo) dưới sự dụ dỗ dọa và nạt từ ông Inrasara và kiều Melỳ. Việc ký giấy không thông qua cuộc họp của HĐSC, Ban Chấp hành, Ban Thư ký là trái điều quy định. Việc tự ký giấy và tự gửi chính quyền không khác gì ông ta vạch áo cho đàn bà xem lưng.

Hình 1. Thư giải trình của Inrasara

LINK

Bài liên quan

1). Inrasara - Kiều Mely tố cáo Chính quyền Ninh Thuận

2). Inrasara - Kiều Kiều Maiy lừa dối dân tộc Chăm

3).Hiện tượng nhà thơ Chăm Phú Trạm