#

Thông tin từ giới thảo tin khắp bản thôn khắp nơi cho biết rằng thôn Thành Tín rất kì thị tôn giáo hồi giáo Islam, thôn Thành Tín có một quy định rất đặt biệt các chức sắc không được tiếp xúc với người theo tôn giáo Hồi giáo (Islam), họ không được ngồi chung và nói chuyện bình đẳng, mặc dù họ cùng tôn thờ chung Thượng đế Allah, cùng đọc Thiên kinh Koran, cùng tôn kính Nabi Muhammad cùng quỳ lạy cầu nguyện đầu hướng phía Makkah (Ả Rập).

#

Theo thông tin đáng tin cậy từ giới thạo tin ở thôn Thành Tín, Imam Kiều Nhợ kết tội Katip Từ Công Tấn trước phiên họp Bn phong tục thôn Thành Tín cho rằng: "Katip Từ Công Tấn chính thức đã gia nhập đạo Islam", từ nguyên nhân đó, Ban Bổn đạo Thánh đường Hồi giáo Bani Thành Tín cấm không cho Katip Từ Công Tấn sinh hoạt tôn giáo tại địa phương. Tuy nhiên, Imam Kiều Nhợ không đưa ra bằng chứng thuyết phục để chứng minh cho lời kết tội của mình đối với Katip Từ Công Tấn. Lời vu khống của Imam Kiều Nhợ đã ảnh hưởng nghiêm trọng thiệt hại tinh thần đối với Katip Từ Công Tấn.

#

Tài liệu hoàng gia Champa là kho tàng tư liệu lịch sử được tìm thấy tại làng Lavang của dân tộc Kaho thuộc khu vực Ðồng Nai, Lâm Ðồng (miền Trung Việt Nam) bởi ông P. Villaume vào năm 1902 và được giới thiệu sơ khởi trong bài khảo luận của E. M. Durand mang tựa đề: Tài liệu cuối cùng  của vua Chăm “Les archives des derniers rois chams”. Vào năm 1982, Trung Tâm Lịch Sử và Nền Văn Minh Bán Đảo Đông Dương (Centre d’Histoire et Civilisations de la Péninsule Indochinoise) với sự hướng dẫn bởi Giáo sư P-B. Lafont, đã phục hồi nghiên cứu Champa sự tồn tại của nó một phần tài liệu hoàng gia Champa đang lưu trữ trong thư viện Société Asiatique de Paris. Tài liệu này chưa bao giờ được các nhà khoa học quan tâm để nghiên cứu và lập danh mục. Tài liệu này hiện đang lưu trữ trong thư viện Société Asiatique de Paris, tổng cộng 5227 trang, trong đó có 4402 viết bằng tiếng Chăm và 825 trang viết bằng tiếng Hán, từ năm 1702 đến năm 1883, dưới thời Chính Hòa (1680-1705), Bảo Thái (1720-1729), Vĩnh Khánh (1729-1732), Long Ðức (1732-1735), Vĩnh Hựu (1735-1740), Cảnh Hưng (1740-1786), Thái Ðức (1787-1793), Gia Long (1802-1820), Tự Đức (1874-1883), Pháp Thuộc (1885-1891).

#

Thôn Bình Minh là tên gọi từ sau 1975 (Chế độ Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa), mà trước đó tên gọi Ấp Minh Mỵ (trước 1975, thời Việt Nam Cộng Hòa). Tên gọi "Minh Mỵ" phiên âm từ tiếng Chăm "Mamhih". Aia Mamih (tiếng Việt: nước có vị ngọt). Bởi nơi đây là một động cát có mạch nước ngầm (Aia Caol) mà người dân nơi đây khơi tạo thành giếng nước để dùng chung còn gọi Bến nước của dân làng. Người dân "Aia Mamih" không biết cha ông đã tồn tại trên mãnh đất này có từ bao giờ, mà chỉ biết trên mãnh đất này đã từng tồn tại có 3 làng Chăm duy nhất đó là: 1. Palei Gahur Ngaok (Plei Ghur Ngaok - Xóm Động trên): đây là nơi cư ngụ tập trung của người dân, trong đó có dòng họ ông Chủ Minh (chủ làng), ông Ức Chiến Thể, Ức Chiến Thắng, bà Nện, bà Kiên,..., Hiện nay các nền móng nhà của các hộ đã từng sống ở đây vẫn còn lưu lại là chứng cứ rõ ràng khẳng định đây là vùng đất của làng người Chăm xưa, và những dòng họ này hiện nay đang sinh sống ở thôn Bình Minh, xã Phan Hòa. 2. Palei Gahur Yok (Plei Ghur Yok - Xóm Động dưới): đây là làng tập trung dân Chăm trong đó có dòng họ ông Hai, bà Tô, bà Khoy Chek, bà Tòa, bà Tỉnh, bà Thi,..., những dòng họ này hiện đang sinh sống tại thôn Bình Minh, xã Phan Hòa. 3) Palei Tanah Ala (Plei Tanâh Ala - Xóm dưới): làng Tanah Ala thuộc dòng họ ông Imam Sỷ, bà Cò, bà Mái, bà Phụng, bà An, bà Thản, bà Khiểm, bà Khảm, thuộc dòng họ của Ts.Putra Podam,... hiện nay dòng họ này đang sinh sống tại thôn Bình Minh, xã Phan Hòa.

#

Bình Minh làng Chăm Bani (Chăm có đạo, Bani nghĩa là đạo), cả làng 100% là tín đồ theo Awal (Agama Awal) thờ Po Allah và tôn kính Nabi Muhammad. Tháng 8/2022, Bình Minh khởi công xây dựng Thánh đường (Magik), một ngôi nhà mới thờ Po Allah. Bà con Chăm tự hào khi trong làng có Thánh đường (Magik) mới khang trang.

#

Theo nguồn tin rò rỉ từ cán bộ xã (xin giấu tên), lúc 8 giờ sáng ngày15/12/2022 một cuộc họp tại xã Phan Hòa gồm một số lãnh đạo: Bí thư Linh, Chủ tịch Cô, Phó Chủ tịch Duy, Chủ tịch Mặt trận Lên, Trưởng phòng Nội vụ bà Hằng và giáo sĩ Imam Trung. Cuộc họp bàn bạc vấn đề khánh thành Thánh đường (Magik) vào ngày 16/12/2022, mà Bổn đạo thôn Bình Minh chưa cung cấp thông tin, nội dung khánh thành để Hội đồng Sư cả (HĐSC) và Chính quyền xét duyệt.

#

Sau một thời gian khởi công xây dựng Thánh đường (Magik) Bình Minh đã hoàn thành. Ban Tôn giáo Chính phủ, Sở Nội vụ, Hội đồng Sư cả Ninh Thuận và Bình Thuận chúc mừng Bình Minh có một Thánh đường mới. Các Giáo sĩ (Acar) và bà con Chăm mừng cho địa phương đã có một ngôi nhà thờ cho Po Allah, một Thánh đường mới khang trang.

#

Theo Luật pháp Việt Nam, tôn giáo là lĩnh vực nhạy cảm, thu hút sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế. Đây cũng là lĩnh vực dễ bị lợi dụng vào các hoạt động gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị - xã hội. Vì vậy, đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn thâm độc này là vấn đề cấp thiết.

#

Những ai đã từng tự hào Champa là một vương quốc đã từng tồn tại 19 thế kỷ ở vị trí chiến lược quan trọng ở Đông Nam Á, Những ai đã từng tự hào thần dân Champa bản địa có chữ viết sớm nhất ở Đông Nam Á (Thế kỷ 2), và tiếng nói Melayu đã khắc trên bia đá tương đối sớm (Thế kỷ 4), Những ai đã từng công nhận Champa đã tiếp nhận hai nền văn minh lớn trên thế giới từ Ấn Độ và Ả Rập, Những ai đã từng tự hào vương quốc Champa đã xuất hiện nhiều vị anh hùng dân tộc lỗi lạc, đó là những vị vua tôn sùng Islam (Hồi giáo) như Chế Mân, Chế Bồng Nga, Po Rome,…Những ai đã từng than khóc cho Champa đã bị triều đại nhà Nguyễn giết hại, thảm sát, diệt chủng và xóa sổ trên bản đồ thế giới vào năm 1832, Những ai là dân tộc vong quốc dấn thân đấu tranh cho Champa trên mặt trận FULRO để đòi quyền bình đẳng, Những ai đã từng vỗ ngực khoe khoang học trường Pháp quốc, và xưng tên là bậc đàn anh, trí thức dân tộc, HÃY NHÌN LẠI: Tất cả đều dối trá, tất cả đều phản bội dân tộc, tất cả chỉ là những kẻ buôn thần bán thánh, sống bám vào văn hóa Chăm, buôn bán văn hóa Chăm, bán tôn giáo Chăm và bán cả Thượng đế Allah. Đó là những cụ như: Nguyễn Văn Tỷ, Thành Phần, Thành Thanh Dải (Thành Đài), Gru Gha (Dương Thà),... Đây là bốn nhân vật có nguồn gốc từ làng Bà Láp, là những tên tội đồ của dân tộc Chăm.

#

Theo lời Sư cả tường thuật, chuyện ông Sư cả bị ép từ bỏ đạo là có thật. Bọn chúng thiếu hiểu biết không biết tôn giáo cha ông, chỉ nghe lời dụ dỗ của ông Thành Phân và nhóm đàn bà liền đòi bỏ tôn giáo Agama Awal (Hồi giáo) có từ xưa. Sư cả Hương vì tuổi già sức yếu, hơn nữa ông không muốn trong làng đấu đá nhau vì chuyện tôn giáo, nên ông chấp nhận trước mọi người. Nhưng ông Sư cả khẳng định ông vẫn đang phụng sự Agama Awal (Hồi giáo) và người Chăm chỉ có theo Agama Awal và Agama Ahier, người Chăm không có Agama Bani (không có đạo Bani).