Tại sao Sư cả Dương Thà phỉ báng chính phủ Việt Nam - Phần 2

Written by Putra Podam
In category Tin tức
Oct 21, 2022, 4:54 AM

A. HỒ SƠ DƯƠNG THÁ 

1. SƠ SÀI LÝ LỊCH

- Họ tên: Dương Thà; biệt danh: Dương Thá; Tên Chăm: Ja Gha,

- Chức vị: Sư cả (tiếng Chăm: Guru; Phiên âm: Cù Rù),

- Sư cả Dương Thà (Phiên âm: Cù Rù Gà),

Quê nhà: Phước Nhơn (Xóm Bà Láp),

Trình độ:

- Tiếng Việt: Lớp 1,

- Tiếng Chăm: nói leo từ cha mẹ,

- Chữ Chăm: Dốt, làm chức sắc cả đời mà không học chữ Chăm, mù chữ Chăm.

- Tiếng Ả Rập: Dốt,

- Trình độ tôn giáo: Dốt bẩm sinh,

Hiện nay Dương Thá được leo lên làm Sư cả tôn giáo (vì sống lâu thành lão), nhưng về tôn giáo ông Dương Thá không biết tôn giáo mà ông đang theo tên gì?

Thánh đường Phước Nhơn có từ thời Việt Nam Cộng Hòa, Viết đúng: “Masjid / Mesjid) mà người Chăm đọc lệch thành “Magik” từ chữ “Masjid”, thế mà từ khi Dương Thá nhận tiền Bà Châu Thị Càn (h) nên ông Dương Thá đã lẩm bẩm “Thánh đường” thành “Nhà Chùa”. Trong khi nhà Chùa này không thờ Đức Thích Ca Mâu Ni, tức tượng Phật thuộc tôn giáo Budism (Phật giáo), một tôn giáo có từ Ấn Độ.

 

2. QUÁ TRÌNH MÀI GIŨA CHỮ KÝ

Trước năm 2022, Dương Thá là một vị chức sắc không tai tiếng cũng không có tiếng gì trỗi, chỉ sống và hành đạo bình thường, từ khi vào đạo Agama AWAL (tiếng Việt: Hồi giáo). Ông Dương Thá suốt đêm bị bắt tập đọc, tập viết chữ “Ả Rập” mà ở Đông Nam Á gọi là chữ “Jawi” hay chữ “Bani” (chữ Đạo), mà đạo chính là dòng “Agama AWAL”, khác với dòng “Agama AHIER”.

Đa số các tín đồ mới vào Agama AWAL đều không đọc được chữ Ả Rập (Arabic) mà chữ này được ghi trong Thiên kinh KORAN (Agama Islam). Do đó các tín đồ mới vào Agama AWAL thường phiên âm sang Latinh tiếng Việt để đọc cho dễ, mặc dù không biết nghĩa tiếng Ả Rập môtê. Từ đó các vị đọc Thiên kinh Koran ngày càng lệch nhiều, sai nhiều, vì mỗi ông phiên âm Latinh mỗi kiểu khác nhau.

 

Surah “Al-Fatihah” trong Thiên kinh Koran, tất cả ông Giáo sĩ (Acar) đều phải học như Hình dưới đây: 

Hình 1. Surah “Al-Fatihah” trong Thiên kinh Koran viết chữ “Jawi”.

 

Đây là Surah “Al-Fatihah” mà vị Acar mới viết gửi cho Putra Podam

Hình 2. Surah “Al-Fatihah” trong Thiên kinh Koran viết chữ “Jawi” trên giấy A4.

 

Nhưng rõ khổ, giáo sĩ mới vào đạo Agama Awal không đọc được nên phải ghi phiên âm Latinh tiếng Việt như (2 câu đầu):

- À phí sa minh la hinh ra mư nanh rà hi mích.

- À là hăm dụt linh la hi rấp phình a là mi nứ.

Hai câu trên mà giáo sĩ (Acar) phiê âm đọc như thế là hết linh thiêng.

 

Ts. Putra Podam: Surah Al-Fatihah (Fathah) trong Thiên kinh Koran được Ts. Putra Podam phiên âm sang chữ Rumi Champa (tác giả: Putra Podam).

- Abissa mil la hir rah mâ nir Rahimik.

- Allaham duk lil lahi rapbil alaminâk.

- Ar- rah mâ nir-rahimik.

- Mâ liki yaw mi-dinâk.

- I-yaka na budu wa i-yaka nas satha i-nuk.

- Ihdinih siratal mus sathak ki mâk.

- Siratal ladi nâk al-amta alaihim ghairil mak wu bi-alaihim wala wali-alaminnâk.

Ở trên là Surah “Al-Fatihah” trong Thiên kinh Koran (Islam) Ả Rập.

 

Ông Dương Thá dời leo rất hay, ông Dương Thá đã tham gia tổ chức: Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani từ khi thành lập. Đặc biệt các nhiệm kỳ Đại hội tại Ninh Thuận ông Dương Thá đều tham gia, tỏ ra chi là chí thức, đi họp đeo càràvạt sau lưng, plah buch di kú rong rất oai phong.

Mỗi lần ký giấy, Dương Thá đọc rất chậm, vì tiếng Việt có hán: Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani là một tổ chức tôn giáo Agama AWAL (tiếng Việt: Hồi giáo), ký một cái nắn nót, xong nhìn lại, thậm chí còn chụp chữ ký đưa về nhà khoe với bồ.

Như vậy Dương Thá ít nhất đã ký 3 (ba) lần của nhiệm kỳ Đại hội và nhiều lần khác ký trong cuộc họp tại tổ chức: Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani tại Ninh Thuận.

Đặc biệt, Hội nghị tôn giáo tại TP. Phan Thiết ngày 13/11/2020 do Ban Tôn giáo Chính phủ tổ chức (xem nội dung trong phụ lục), Dương Thá cùng bổn đạo Phước Nhơn đến tham dự tại TP.Phan Thiết. Kết quả trong Hội nghị này toàn bộ giáo sĩ Bình Thuận và Ninh Thuận thống nhất 100% tôn giáo Hồi giáo (AWAL: tiếng Chăm), với tên tổ chức: Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani.

Trong đó có chữ ký Dương Thá. Trước khi ký, Dương Thá lấy tờ giấy trong túi ra ký nháp 3 (ba) lần trước khi ký chính thức vào biên bản của Chính phủ.

Tóm lại, Dương Thá là người đồng ý, thống nhất cao tôn giáo Hồi giáo (Agama Awal).

Theo tôi đây cũng là điều dĩ nhiên, vì cộng đồng người Chăm theo Islam hơn 1000 năm, và sau này chia thành hai dòng: Agama Awal (Hồi giáo cũ) và Agama Ahier (Hồi giáo mới).

 

3. HỘI ĐỒNG SƯ CẢ - MỘT TỔ CHỨC DUY NHẤT CỦA NGƯỜI CHĂM Ở VIỆT NAM

Người Chăm ai cũng biết, xung đột tôn giáo có gốc rễ từ ông Thành Phân (tiến sĩ 1 đêm). Để thực hiện âm mưu, ông Thành Phân đã tác động và đút lót chủ tịch Sư cả Nguyễn Lài (Cù rù Klai). Sau khi ăn một số tiền dơ bẩn, ông Nguyễn Lài đã quay lưng phản bội dân tộc, phản bội tổ tiên, phản bội tôn giáo mình đã theo suốt cả đời. Cụ thể ông Nguyễn Lài đã phản bội tôn giáo Agama AWAL (Hồi giáo), và ngoan ngoãn theo âm mưu của ông Thành Phân đòi thành lập một tôn giáo mới tên BANI, với ông Thành Phần là giáo chủ.

Cũng trong năm nay, do phản đạo, phản Pô Allah, nên ông Nguyễn Lài đã bị thiên thần của Pô Allah gọi đi nằm trong nấm mộ tối mò, chờ ngày phán xét của Pô Allah sẽ vào địa ngục lửa thiêng.

Khi Nguyễn Lài Chết, ông Dương Thá không buồn mà vui thầm (nói lẩm bẩm…nó sẽ là của tao).

Từ đó, Thành Phân và bầy tội phạm có ý đồ và tìm mọi cách để đưa Dương Thá lên cầm đầu với ý đồ sẽ điều khiển tổ chức: Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani.

Sau khi bàn bạc xong, Dương Thá tuyên bố với bầy đàn, ông ta sẽ làm chủ tịt. Ông Thành Phân và đồng bọn liên lạc với một số bổn đạo tìm cách Dương Thá lên làm chủ tịt, với âm mưu là sẽ đồng ý tôn giáo Hồi giáo. Sau khi xong việc sẽ giở trò bỉ ổi như ông Nguyễn Lài là quay lưng chống Hồi giáo.

Sau khi biết được tin Chính phủ Việt Nam không chấp nhận cấp Danh mục tôn giáo Bani, mà Chính phủ tuyên bố vẫn giữ nguyên tôn giáo Hồi giáo (Agama Awal của Champa) có 1000 năm lịch sử. Từ đó bọn chúng và bầy đàn đã bị bệnh tâm thần và điên toàn phần.

 

4. QUYẾT ĐỊNH CHÍNH PHỦ CHẾT DO COVID-19 THÌ THIÊU XÁC – HỒI GIÁO ĐƯỢC CHÔN THEO LUẬT ĐỊNH TÔN GIÁO

Khi nghe tin thông báo của Chính phủ về chết do COVID-19 thì sẽ bị thiêu, đốt, nướng xác. Hồi giáo chết do COVID-19 sẽ được chôn theo luật định tôn giáo, bọn chúng ai cũng sợ chết do COVID-19. Bọn chúng đành phải im lặng một thời gian.

Trong thời gian này, một số người Chăm theo Awal (Agama Awal) chết do COVID-19 buộc phải xin cấp giấy từ địa phương và phải được xác nhận và đóng dấu của tổ chức tôn giáo: Hồi đồng Sư cả Hồi giáo Bani mới được đưa xác chết đi chôn.

 

5. ĂN KHÔNG ĐƯỢC QUẤY CHO HÔI

Dương Thá, sau khi biết bản thân sẽ không được cân nhắc lên làm Chủ tịch HĐSC, nên bức xúc và tìm cách quậy phá chống Chính phủ Việt Nam cho ra trò.

Từ đó Dương Thá luôn quát: Tao là người Bani, tao là tôn giáo Bani, tao chết nhưng Bani tao còn, Champa mất nhưng đạo Bani tao còn, Đu mẹ Chính phủ Việt Nam, tao đi ỉa nó cũng biết, tao đi đái nó cũng biết, tạo địt chỗ nào nó cũng nghe, … Đu mẹ Chính phủ Việt Nam láo toàn phần.

Dương Thá, chửi Chính phủ Việt Nam như chó điên cho bầy tể tướng lưng gù ngồi gật gù nghe.

 

B. ÔN LẠI TÔN GIÁO Ở NGƯỜI CHĂM

Người Chăm từ xưa không có tôn giáo.

Champa xưa không tạo ra tôn giáo.

Nhưng Champa xưa đã tiếp nhận hai tôn giáo lớn trên thế giới đó là Balamon (Brahmin – Hindu ở Ấn Độ) và Hồi giáo (Islam ở Ả Rập hay Saudi Arabia).

Champa tiếp nhận Balamon ở Ấn Độ từ thế kỷ 2, đến thế kỷ 15 thì tàn lụi, diệt vong ở Champa sau khi mất thành Đồ Bàn (Vijaya) năm 1471. Balamon tàn lụi không chỉ riêng ở Champa mà hầu như cả Đông Nam Á.

Champa cũng tiếp nhận Hồi giáo ở Ả Rập từ thế kỷ 9. Thế kỷ 15, Balamon tàn lụi ở Champa nhường ngôi cho Islam (Hồi giáo) và Islam len lỏi vào Hoàng gia Champa và thống trị Champa từ đó.

Islam (Hồi giáo) phát triển cực thịnh vào sau thế kỷ 16 khi Champa bang giao với thế giới Ả Rập, thế giới Hồi giáo và thế giới Melayu.

Thế kỷ 17, Champa xuất hiện 2 (hai) dòng tôn giáo sau một số xung đột tôn giáo xảy ra. Hai thuật ngữ mới đó là: Awal, Ahier (tiếng Ả Rập), để chỉ tín đồ cùng thờ chung Pô Allah.

- Awal (Agama Awal), có nghĩa người Chăm theo Islam thờ Pô Allah từ ban đầu, từ thế kỷ 9 đến nay. Tiếng Việt gọi Hồi giáo cũ, Hồi giáo sơ khai, Hồi giáo ban đầu, Hồi giáo chưa tinh khiết, Hồi giáo chưa bám hoàn toàn vào thiên kinh Koran).

- Ahier (Agama Ahier), có nghĩa người Chăm bắt đầu thờ Pô Allah từ thế kỷ 17, không còn thờ thần Balamon như (Brahma, Vishnu, Shiva, Parvati, Lakshmi, Ganesh, hanuman, Linga (cac), Yoni (lon), …

Rõ, khi Champa còn vương quốc, thì ở Champa chỉ tồn tại hai tên gọi liên quan tôn giáo là: Awal (Agama Awal) và Ahier (Agama Ahier).

Ông vua Po Rome không gọi Agama Bani

Hoàng gia Champa không có Agama Bani

Tài liệu Hoàng gia Champa, lịch sử Champa, văn học Champa, tôn giáo Champa không có Agama Bani

…..

Nhưng từ Bani (tiếng Ả Rập) xuất hiện sau khi tôn giáo Balamon tàn lụi. Nghĩa là, người Chăm dùng từ Agama (nghĩa: Đạo) từ khi còn Balamon. Người Chăm dùng từ Bani (nghĩa: Đạo) sau khi Islam (Hồi giáo) vào Champa.

Vậy,

- Agama Awal (đạo: Awal), cùng nghĩa với, Bani Awal (đạo: Awal),

- Agama Ahier (đạo: Ahier), cùng nghĩa với, Bani Ahier (đạo: Ahier),

- Agama Islam (đạo: Islam), cùng nghĩa với, Bani Islam (đạo: Islam),

- Agama Balamon (đạo: Balamon), cùng nghĩa với, Bani Balamon (đạo: Balamon),

- Agama Catholic (đạo: Công giáo), cùng nghĩa với, Bani Catholic (đạo: Công giáo),

Trong đó,

Agama: là tiếng Sanskrit (Ấn Độ) có nghĩa “Đạo”, 

Bani: là tiếng Arabic (Ả Rập, Saudi Arabia) có nghĩa “Đạo”.

Hỏi ông Thành Phân, ông Dương Thá, Cù Rù Văn Lâm, Cù Rù Thành Tín, Cù Rù An Nhơn, Cù Rù Tuấn Tú, Cù Rù Bình Thắng, Cù Rù Tánh Linh, …bầy đàn tể tướng lưng gù, và bọn phản tôn giáo, …

Hãy trả lời cho Chăm ngu TÔI biết:

1- Tôn giáo Chăm Bani là tôn giáo gì?

2- Tôn giáo Chăm mà tại sao dùng tên Bani (tiếng Ả Rập)?

3- Cho biết ngày tháng năm sinh, ngày đẻ ra của tôn giáo Bani?

4- Ông nào sáng tác tôn giáo Bani?

5- Ông nào làm giáo chủ Bani? (Ông Thành Phân muốn làm giáo chủ à)?

6- Tôn giáo Bani của người Chăm thờ ai? Tại sao tôn giáo Bani Chăm mà thờ Thượng đế Allah (Pô Allah) của Ả Rập

7- Tôn giáo Bani Đa thần? là mấy thần, mấy thần là đàn ông và mấy thần là đàn bà, …

8- Thần đó được thờ ở đâu? thần đó tên gì? chức năng của thần đó là gì?

9- Kinh thánh tôn giáo Bani viết chữ Thrah Chăm hay viết tiếng Việt?

10- Tôn giáo Chăm tại sao dùng lịch Ả Rập?

11- Tôn giáo Chăm tại sao thực hiện lễ Ramadan (Ramwan) của Hồi giáo (Islam) Ả Rập?

12- Tôn giáo Chăm tại sao mồ mã đặt 2 viên đá như mộ Nabi Muhammad?

13- Tôn giáo Chăm tại sao đọc chữ Ả Rập khó thấy mẹ?

14- Tôn giáo Chăm tại sao làm Katal, Kareh để vào đạo như Ả Rập?

15- Tôn giáo Chăm tại sao chết phải chôn liền như Hồi giáo Ả Rập?

16- Tôn giáo Chăm tại sao hành lễ phải chổng mong cúi lạy như người Ả Rập?

17- Tôn giáo Chăm tại sao phải hành lễ 5 lần trong tháng Ramadan như Ả Rập?

18- Tôn giáo Chăm tại sao phải thực hiện 5 trụ cột của Hồi giáo Ả Rập?

19- Tôn giáo Chăm tại sao Thánh đường phải xây chính diện quay về hướng Ả Rập?

20- Tôn giáo Chăm tại sao dùng Minbar của Ả Rập?

21- Tôn giáo Chăm tại sao phải đọc Khutbah vào ngày thứ Sáu như Hồi giáo Ả Rập?

22- Tôn giáo Chăm tại sao khi Khutbah phải cầm cây gậy (gai phong, gai agal gak) khi thuyết giáo như Hồi giáo Ả Rập?

23- Tôn giáo Chăm tại sao phải mặc áo Jubah của Nabi Muhamad?

24- Tôn giáo Chăm tại sao phải mặc áo Jubah có viền Kubah của Nabi Muhamad?

25- Tôn giáo Chăm tại sao phải cạo tóc như Hồi giáo cạo tóc khi đi Hành hương (Haji, Umrah) của Ả Rập?

26- Tôn giáo Chăm tại sao phải đội mũ (Kalah Aia – Kalah Praong) như Hồi giáo đội Kopiah – Songkok?

27- Tôn giáo Chăm tại sao phải đội Kalah Aia rồi quấn “Khen Jram” bên ngoài như Hồi giáo Ả Rập vấn khăn “Serban”?

… Còn hàng 100 thứ khác, có nguồn gốc từ Ả Rập.

Bổ sung...

28- Tôn giáo Chăm tại sao lại hai giáo sĩ Acar đang Azan (bang) thông báo giờ cầu nguyện như Islam Ả Rập.

29- Tôn giáo Chăm tại sao lại thực hiện Wudu (mak aia - lấy nước) như Agama Islam ở Ả Rập.

 

MINH CHỨNG CÁC MỤC TRÊN

...

Mục 6a) Thánh đường - Masjid (Magik) của Awal (Agama Awal) thờ Thượng đế Allah (Pô Allah) của Ả Rập. Chữ الله  được ghi trên Thánh đường.

Mục 6b) Thánh đường - Masjid (Magik) của Awal (Agama Awal) thờ Thượng đế Allah (Pô Allah) của Ả Rập. Chữ الله  được ghi trên Thánh đường.

Mục 6c) Thánh đường - Masjid (Magik), thánh đường Champa ngày xưa, mẫu ngôi thánh đường Champa.

Mục 6d) Thánh đường cổ Kampung Laut, do người Champa xây trong khuôn viên Penkalan Chepa vào thế kỷ 17 thuộc tiểu bang Kelantan, Malaysia. [Serambi Makah].

Mục 6e) Thánh đường- Masjid Jamiul Azhar, Agama Islam Châu Đốc, xây năm 1959.

----------***----------

 

Mục 12a) Tôn giáo Chăm tại sao mồ mã đặt 2 viên đá như mộ Nabi Muhammad? Giáo sĩ Awal (Hồi giáo) đang thực hiện lễ tảo mộ. Mộ theo Nabi Muhammad thường đặt 2 viên đá theo hướng Bắc-Nam, mặt người quay về hướng Makkah (hương Tây) vị trí tại Việt Nam.

Mục 12b) Giáo sĩ Awal (Hồi giáo) đang thực hiện lễ tảo mộ. Mộ theo Nabi Muhammad thường đặt 2 viên đá theo hướng Bắc-Nam, mặt người quay về hướng Makkah (hương Tây) vị trí tại Việt Nam.

Mục 12c) Những ngôi mộ Islam xưa tại Ả Rập. Ngôi mộ theo Nabi Muhammad.

Mục 12d) Bia đá (Batau Nisan), Ngôi mộ theo Nabi Muhammad của tín đồ Bani Islam xưa ở Indonesia.

Mục 12e) Bia đá (batau nisan) của phần mộ trên Tháp Po Rome. Phần mộ Hồi giáo trên đền tháp có quan hệ như thế nào với vị vua Po Rome, cho đến nay vẫn là một câu hỏi chưa có lời kết luận cuối cùng. Có chăng đây là khu mộ của hoàng hậu Sumut có nguồn gốc Hồi giáo Malaysia?

----------***----------

 

Mục 13a) Nghi thức lấy một nắm đất bỏ xuống huyệt ba lần. Thiên kinh Koran viết chữ Ả Rập mà giáo sĩ Chăm phải đánh vần hàng ngày.

Mục 13b) “Khi hai vị Thiên thần phụ trách việc đến gặp bạn, họ không làm bạn hoảng hốt và khiếp sợ, Họ chỉ là tạo hóa được Allah Đấng Tối Cao tạo ra. Do đó, họ sẽ chất vấn bạn…”. Đây là Thiên kinh Koran viết chữ Ả Rập mà giáo sĩ Chăm phải đánh vần hàng đêm.

----------***----------

 

Mục 14a) Lễ cắt bao quy đầu (Katal) của người Do Thái, lúc còn bé khoảng 8 tháng.

Mục 14b) Lễ cắt bao quy đầu (Katal) của người Chăm ở Kur (Campuchia) thường 12 tuổi.

Mục 14c) Lễ cắt bao quy đầu (Katal) của người Chăm Hồi giáo ở Châu Đốc  khoảng 12 tuổi. Sau khi Katal phải nằm nghĩ 3 ngày cho đến khi vết thương bớt đau.

Mục 14d) Lễ cắt bao quy đầu (Katal) của người Chăm Hồi giáo ở Châu Đốc  khoảng 12 tuổi. Katal ở Chăm Châu Đốc thường người Malaysia sang tài trợ.

Mục 14e) Anak Katal vui mừng  sau khi lễ cắt bao quy đầu (Katal) và đặt tên theo Bani (theo đạo) xong.

Mục 14f) Lễ Kareh (cắt tóc và đặt tên) cho một em bé Hồi giáo người Chăm An Giang.

Mục 14g) Lễ Kareh (cắt tóc và đặt tên) cho một em gái khoảng 11 tuổi, người Chăm Hồi giáo (Awal) ở Campuchia.

Mục 14h) Lễ Kareh (cắt tóc và đặt tên), Imam thực hiện nghi thức cắt tóc (ở giữa và hai bên)  trong lễ Kareh cho tín đồ Agama Awal.

Mục 14i) Lễ Kareh (cắt tóc và đặt tên) Imam thực hiện nghi thức cắt tóc (ở giữa và hai bên)  trong lễ Kareh cho tín đồ Agama Awal.

----------***----------

 

Mục 16a) Giáo sĩ Hồi giáo Ả Rập Solat (Salat, Salah).

Mục 16b) Giáo sĩ Awal (Agama Awal) solat cúi đầu chỏng mong giống hồi giáo Ả Rập.

----------***----------

 

Mục 19a) Magik Awal và Masjid Islam trên thế giới đều thiết kế xây theo hướng về phía thánh địa Makkah hay từ bất cứ địa điểm nào trên trái đất Majid (Magik) đều luôn hướng Kaaba “Qibla - Kiblat” về Makkah. Ở Việt Nam hướng Kiblat trùng với hướng Tây (hướng mặt trời lặn), do đó thánh đường ở Việt Nam thường xây về phía Tây và cửa chính ra vào có thể là hướng Đông.

Mục 19b) Tuy nhiên ở thành phố San Jose – California, hướng Kaaba (hướng Kiblat) nằm lệch ở hướng 19 độ Bắc,

Mục 19c) Tại Thành phố Los Angeles  – California, hướng Kaaba (hướng Kiblat) nằm lệch ở hướng 19 độ Bắc,

Mục 19d) Thánh đường ở mọi nơi trên trái đất đều quay về hướng Makkah (Holy Mecca).

 

----------***----------

 

Mục 20a) Minbar là nơi giáo sĩ Katip (khotip) thuyết giảng (khutbah) giảng giáo lý. Minbar không được đặt nơi trung tâm mà phải đặt lệch sang bên phải. Mỗi lần thuyết giảng (khutbah) vào ngày thứ Sáu hàng tuần thì giáo sĩ Katip phải lên đứng trên Minbar để thuyết giảng giáo lý. Thánh đường Bani Awal, bên trong chính điện, phía trên hướng Makkah có Minbar là nơi giáo sĩ Katip giảng giáo lý. Theo quan sát, Minbar được đặt ở giữa trung tâm nơi chính điện. Theo quy định Minbar không được đặt ở giữa trung tâm, nên cần dịch chuyển sang bên phải (dưới nhìn lên) vài mét cho đúng quy định. Khu chính điện ghi chữ Ả Rập (Allah - Muhammad), Minbar của Awal (Agama Awal-Bani Awal) tại Bình Thuận.

Mục 20b) Minbar của Awal (Agama Awal-Bani Awal) tại khu chính điện là nơi trung tâm, nơi linh thiêng tượng trưng cho Kabah (Kaba) tại Makkah (Mecca), Ả Rập (Saudi Arabia). Chính điện có ghi chữ Ả Rập: Allah, và trên Minbar có ghi chữ Ả Rập: Allah - Muhammad. Minbar tại thánh đường Bình Thuận.

Mục 20c) Minbar của Awal (Agama Awal-Bani Awal) tại khu chính điện là nơi trung tâm, nơi linh thiêng tượng trưng cho Kabah (Kaba) tại Makkah (Mecca), Ả Rập (Saudi Arabia). Minbar tại thánh đường Bình Thuận.

Mục 20d) Minbar của Hồi giáo (Agama Islam-Bani Islam). Theo luật định, Minbar không được đặt tại vị trí trung tâm, mà phải lệch sang bên phải khoảng 1m. Vị trí trung tâm là nơi linh thiêng tượng trưng cho Kabah (Kaba) tại Makkah (Mecca), Ả Rập (Saudi Arabia).

Mục 20e) Minbar của Hồi giáo (Agama Islam-Bani Islam). Theo luật định, Minbar không được đặt tại vị trí trung tâm, mà phải lệch sang bên phải khoảng 1m. Vị trí trung tâm là nơi linh thiêng tượng trưng cho Kabah (Kaba) tại Makkah (Mecca), Ả Rập (Saudi Arabia).

Mục 20f) Kabah (Kaba), trung tâm thánh địa thiêng liêng nhất của Hồi giáo (Agama Islam) tại Ả Rập Xê Út (Saudi Arabia).

Mục 20g) Kabah (Kaba), trung tâm thánh địa thiêng liêng nhất của Hồi giáo (Agama Islam) tại Ả Rập Xê Út (Saudi Arabia).

----------***----------

 

Mục 21a). Khutbah (thuyết giáo) của Agama Awal (hồi giáo) ở Ninh Thuận, Bình Thuận.

 

Mục 21b). Khutbah (thuyết giáo) của Hồi giáo Ả Rập- giống Awal (Agama Awal). Vì thánh đường lớn, nên phải dùng Micro.

Mục 21c). Khutbah (thuyết giáo) của Hồi giáo Mã Lai- giống Awal (Agama Awal). Bài thuyết giáo là do Imam soạn ra mang tính thời sự.

Mục 21d). Khutbah (thuyết giáo) của Hồi giáo Mã Lai- giống Awal (Agama Awal). Bài thuyết giáo thời nay soạn trên điện thoại.

Mục 21e). Khutbah (thuyết giáo) của Hồi giáo Iran (Shia, Shiite hay Shiism), đây được xem là trường phái giống Awal ở Ninh Thuận thời ban đầu. Sau này trường phái Shia ở Ninh Thuận được phủ toàn bộ bởi Hồi giáo Mã lai, giống như Hồi giáo Bình Thuận. Năm 1950 khi đảng PAS thắng đảng UMNO thì Malaysia xóa bỏ gần như hoàn toàn tín ngưỡng bản địa, thay vào đó bám dần hoàn toàn Thiên kinh Koran. Do đó hiện nay Hồi giáo Malaysia và Hồi giáo (Awal) khác nhau về thuộc tính tín ngưỡng bản địa. Dù sao, Awal (Agama Awal) ở Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay được xem là thuộc dòng Sunny Ả Rập. Thời giáo không nhất thiết phải cầm gậy, ngày xưa Nabi Muhammad thường cầm gậy, cung, nỏ mỗi khi thuyết giáo. Thời hiện đại, thuyết giáo còn câm giáo, mác, súng Tiểu liên AK, súng AR15, M16,...

Mục 21f). Khutbah (thuyết giáo) của Hồi giáo Iran (Shia, Shiite hay Shiism). Thuyết giáo thời nay  không nhất thiết phải cầm gậy, cung, nỏ,... Thời hiện đại, thuyết giáo còn cầm giáo, mác, súng Tiểu liên AK, súng AR15, M16,...

----------***----------

 

Mục 22. Khi thuyết giáo (Khutbah) thường cầm cây Gậy như hình 21a, 21b, 21c

----------***----------

 

Mục 23a) Áo Jubah của Nabi, mà giáo sĩ Awal (Agama Awal) thường mặc.

Mục 23b) Áo Jubah của Nabi, mà giáo sĩ  Iran mặc, như giáo sĩ Awal (Agama Awal).

Mục 23c) Áo Jubah của Nabi, mà giáo sĩ  Ả Rập mặc, như giáo sĩ Awal (Agama Awal).

----------***----------

 

Mục 24a) Giáo sĩ Awal (Agama Awal) mặc áo Jubah có viền Kubah của Nabi Muhamad. Kubah trên thân trước áo Jubah (Aw luah hay aw Kubah) Acar Awal - Bình Thuận.

Mục 24b) Giáo sĩ Awal (Agama Awal) mặc áo Jubah có viền Kubah của Nabi Muhamad. Kubah trên thân sau áo Jubah (Aw luah hay aw Kubah) Acar Awal - Bình Thuận.

Mục 24c) Kubah (giả) trên cổngvthánh đường (Masjid) Bình Thuận.

Mục 24d) Thánh đường (Masjid) trên thế giới có kiến trúc Kubah của Islam (Hồi giáo).

Mục 24e) Thánh đường (Masjid) trên thế giới có kiến trúc Kubah (mái vòm) của Islam (Hồi giáo).

Mục 24f) Thánh đường (Masjid) trên thế giới có kiến trúc Kubah (mái vòm) ở trung tâm của tòa nhà.

Mục 24g) Kiến trúc Kubah (mái vòm) ở trung tâm của tòa nhà.

----------***----------

 

Mục 25a) Giáo sĩ Awal (Agama Awal) phải cạo tóc. Vì để tóc thấy vô số phiền não và thói hư, cạo tóc như bỏ đi những phiền não và ma tính của con người.

Việc cạo đầu của giáo sĩ (Acar) Agama Awal là bắt buộc, là nét Sunat của Islam. Tương tự, tín đồ Bani Islam bình thường thì không bắt buộc cạo tóc, nhưng tín đồ theo học về tôn giáo (Agama) nhất là những người học Tahfiz (học thuộc nguyên một cuốn Thiên kinh Koran) thì rất thường cạo tóc và họ không để tóc dài quá vài centimet. Tín đồ Hồi giáo (nam) khi đi hành hương Haji (tháng 12 lịch Hồi giáo) hoặc làm Umrah (11 tháng còn lại) tại Makkah bắt buộc phải cắt tóc sát ngắn hoặc Sunat (không bắt buộc nhưng làm sẽ được ân phước), phải cạo toàn bộ tóc trên đầu bằng dao cạo.

Mục 25b) Giáo sĩ Awal (Agama Awal) đã cạo tóc

Mục 25c) Giáo sĩ Bangladesh cạo tóc giống Awal (Agama Awal).

Mục 25d) Tín đồ Ả Rập cạo tóc khi đi Haji, Umrah giống Awal (Agama Awal).

----------***----------

 

Mục 26a) Giáo sĩ Awal (Agama Awal) đội mũ (Kalah Aia) bên trong và sẽ vấn khen jram (Serban) bên ngoài.

Mục 26b) Đức Giáo hoàng (Hình trái) và Đức Hồng Y GIOVANNI BATTISTA đội Kapiah (Kalah Aia - Songkok).

Mục 26c) Kopiah Yahudi (kopiah do thái), Kalah Aia của giáo sĩ Agama Awal.

----------***----------

 

Mục 27a) Giáo sĩ Awal (Agama Awal) vấn khen Jrem (Serban).

Mục 27b) Ts.Putra Podam, Awal (Agama Awal) vấn khen Jrem (Serban) khi đi tảo mộ.

Mục 27c) Khăn vấn của lãnh tụ tối cao của Iran Ayatollah Ali Khamenei và Ha’eri Shirazi.

Mục 27d) Giáo sĩ Malaysia vấn khăn Jrem (serban).

----------***----------

 

Mục 28a) Hai giáo sĩ Acar đang Azan (bang) thông báo giờ cầu nguyện như Islam Ả Rập.

Mục 28b) Tín đồ Agama Islam ở Malaysia đang Azan (bang) thông báo giờ cầu nguyện như Islam Ả Rập.

Mục 28c) Tín đồ Agama Islam ở Bangladesh đang Azan (bang) thông báo giờ cầu nguyện như Islam Ả Rập.

Mục 28d) Tín đồ Agama Islam ở Ả Rập (Saudi Arabia) đang Azan (bang) thông báo giờ cầu nguyện.

----------***----------

 

Mục 29a) Giáo sĩ Awal ( Agama Awal) đang thực hiện Wudu (mak aia - lấy nước) như Agama Islam ở Ả Rập.

Mục 29b) Giáo sĩ Awal ( Agama Awal) đang thực hiện Wudu (mak aia - lấy nước) như Agama Islam ở Ả Rập.

Mục 29c) Giáo sĩ Awal ( Agama Awal) đang thực hiện Wudu (mak aia - lấy nước) như Agama Islam ở Ả Rập.

Mục 29d) Tín đồ Agama Islam (Bani Islam) đang thực hiện Wudu (mak aia - lấy nước) trước khi hành lễ Solat (Salat, Salah).

Mục 29e) Tín đồ Agama Islam (Bani Islam) đang thực hiện Wudu (mak aia - lấy nước) trước khi hành lễ Solat (Salat, Salah).

Mục 29f) Tín đồ Agama Islam (Bani Islam) đang thực hiện Wudu (mak aia - lấy nước) trước khi hành lễ Solat (Salat, Salah).

Mục 29g) Tín đồ Agama Islam (Bani Islam) đang thực hiện Wudu (mak aia - lấy nước) trước khi hành lễ Solat (Salat, Salah).

----------***----------

LINK: PHỤ LỤC 

Sư cả Dương Thà (Phước Nhơn) "Á đù" Chính phủ Việt Nam -Phần 1

Tại sao Sư cả Dương Thà "Á đù" chính phủ Việt Nam - Phần 2

...

Hội thảo đặt tên tôn giáo của người Chăm Bani

Hội thảo tôn giáo tại Bình Thuận thành công

Tham luận: Hội thảo về tôn giáo của Hội đồng Sư cả Bình Thuận

Chủ tịch Hội đồng Sư cả Bình Thuận báo cáo: Hồi giáo Bani

Thảo luận vấn đề tên gọi "Hồi giáo Bani" của Ninh Thuận

Báo cáo về "Hồi giáo Bani" của Hội đồng Sư cả Hồi giáo bani ...