#

Trước năm 2022, Dương Thá là một vị chức sắc không tai tiếng cũng không có tiếng gì trỗi, chỉ sống và hành đạo bình thường, từ khi vào đạo Agama AWAL (tiếng Việt: Hồi giáo). Ông Dương Thá suốt đêm bị bắt tập đọc, tập viết chữ “Ả Rập” mà ở Đông Nam Á gọi là chữ “Jawi” hay chữ “Bani” (chữ Đạo), mà đạo chính là dòng “Agama AWAL”, khác với dòng “Agama AHIER”. Đa số các tín đồ mới vào Agama AWAL đều không đọc được chữ Ả Rập (Arabic) mà chữ này được ghi trong Thiên kinh KORAN (Agama Islam). Do đó các tín đồ mới vào Agama AWAL thường phiên âm sang Latinh tiếng Việt để đọc cho dễ, mặc dù không biết nghĩa tiếng Ả Rập môtê. Từ đó các vị đọc Thiên kinh Koran ngày càng lệch nhiều, sai nhiều, vì mỗi ông phiên âm Latinh mỗi kiểu khác nhau.

#

Từ khi ông Thành Thanh Dải (Thủ tướng Chăm lưu vong – tự xưng) kết hợp với ông Thành Phần (tiến sĩ 1 đêm), hai ông cùng ở xóm Bà Láp (An Nhơn, Phước Nhơn). Hai ông không biết gì lịch sử tôn giáo Champa, nhưng vì làm ăn dự án với Ấn Độ, vì vụ lợi, vì háo danh, đã bày mưu tính kế phản tôn giáo Chăm, tức là tạo phản tôn giáo AWAL (Agama AWAL), Hồi giáo Champa, để đòi thành lập tôn giáo BANI. Được biết, khi nào Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani bị xóa bỏ thì dự án Ấn Độ mới được nghiệm thu. Hiện nay dự án chỉ cho tạm ứng 50%, phần còn lại sẽ thanh toán khi đã xóa sổ HĐSC Hồi giáo Bani.

#

Hiện nay lòng dân câm phẫn, đơn giản nhất CMND (Chứng minh nhân dân) của họ viết tôn giáo Bani, khi làm CCCD (Căn cước công dân) thì Cán bộ Công An trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận nói rằng, trước là "Bani" còn bây giờ là "Hồi giáo Bani" không có Bani. Lòng dân Chàm đang chuẩn bị khởi nghĩa tuyên truyền nhà nước âm mưu xoá tôn giáo của Bani của họ, nhà nước bán buôn tôn giáo, và một số thành phần thừa cơ hội là ông Ts. Thành Phần nhảy vào tuyên truyền xuyên tạc khắp nơi từ sinh viên đến ban bổn đạo, làng Chàm đều không tán thành hành động không thuyết phục như vậy.

#

Nhân dịp Kate (Kartik: Hindu) đang đến gần, không khí lễ hội Kate náo nhiệt khắp các làng Chăm Ahier Ninh Thuận và Bình Thuận (Panduranga). Tín đồ Chăm Ahier đi làm xa quê đang tính từng ngày để về tụ họp sum vầy cùng gia đình, các chàng trai cô gái và bao trai tài, gái sắc đang đua nhau làm đẹp, mua trang sức, rủ nhau may áo truyền thống tại quầy Phương Anh shop, cơ hội trong năm để gặp gỡ trao duyên,… các học sinh, sinh viên mong được chính quyền tỉnh nhà  quan tâm được cho nghĩ Kate 3 ngày để về tề tựu cùng với cha mẹ, ông bà, dòng họ và tổ tiên, …

#

Nhằm góp ý giải quyết vấn đề: Cái gọi là tôn giáo Bani, mà một số đối tượng chủ trương là những người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, kết hợp với đối tượng nước ngoài nhằm gây nhiễu thông tin, xáo trộn và bức xúc trong cộng đồng Chăm theo Bani (Chăm theo đạo Hồi giáo) gần hai năm nay. Để giải quyết dứt điểm, tôi xin góp ý vài nội dung sẽ giúp ích cho cộng đồng Chăm Bani (Chăm theo đạo).

#

Nhằm góp ý giải quyết vấn đề: Cái gọi là tôn giáo Bani, mà một số đối tượng chủ trương là những người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, kết hợp với đối tượng nước ngoài nhằm gây nhiễu thông tin, xáo trộn và bức xúc trong cộng đồng Chăm theo Bani (Chăm theo đạo Hồi giáo) gần hai năm nay. Để giải quyết dứt điểm, tôi xin góp ý vài nội dung sẽ giúp ích cho cộng đồng Chăm Bani (Chăm theo đạo).

#

Thánh đường, phiên nghĩa từ “Masjid” tiếng Ả Rập, là nơi thờ phụng, cầu nguyện của tín đồ Bani Islam (Hồi giáo) trên thế giới nói chung hay tín đồ Awal (Acar theo dòng Awal của Islam Champa) nói riêng tại Việt Nam. Trong tiếng Anh, Masjid được viết là Mosque, và tiếng Pháp viết là Mosquée. Trong tiếng Chăm, “Masjid” được phiên âm thành: Mesjid, sau này nói thành “Magik”. Tùy theo khu vực và vùng miền, tên gọi này xưng hô khác nhau như: Chăm Châu Đốc gọi là: Sâm Magik, Chăm Tây Ninh gọi là: Sang Magik, Chăm Bình Thuận, Ninh Thuận gọi là: Thang Magik. Tại Việt Nam, “Masjid” của Islam (Hồi giáo) tạm dịch là “Thánh đường”. Vì đa số tín đồ Kito giáo đã dùng từ “Nhà thờ”. Nhưng ngược lại, tại tỉnh Ninh Thuận, Sở Nội vụ thường gọi “Magik” là “Chùa”. Đây là cách gọi sai, hay chưa chính xác. Ban tôn giáo Chính phủ đã thống nhất dùng từ “Masjid” là “Thánh đường”.

#

- Theo Po Dharma, Chế Bồng Nga là người gốc Vijaya, cụm từ phiên âm từ Phạn ngữ = Sri + varman, danh xưng này thiếu một tiền tố, do đó người ta không đoán được ngài tên là Sri Inravarman? Hay Sri Jayavarman? lên ngôi vua từ năm 1360 đến1390. Sau ngay từ trần của Chế Bồng Nga vào năm 1390, thì tướng La Ngai là người nối ngôi vua Champa đóng đô ở Vijaya. - Ngược lại, Po Binnasuer (Po Binthuar) là người gốc làng Aia Radak, Panduranga có bà hoàng hậu tên là Bia Soy. Ðền của Po Binnasuar và Bia Soy vẫn còn ở làng Bal Riya (Bính Nghĩa)-Ninh Thuận. Po Binnasuar lên ngôi từ năm 1316 đến 1361 hay 1328-1373 tùy theo dị bản. Sau ngày từ trần của Po Binnsuer, thì Po Parican là người nối ngôi ở Panduranga năm 1361 hay 1373.

#

Sau thế kỷ XV, Panduranga trưng dụng tháp này để thờ thần linh quan trọng đó là vua huyền sử Po Klaong Garay. Chế Mân đã có chính thất là Vương hậu Champa và có con trai là Chế Đa Da, sau này kế vị Chế Mân. Ngoài ra, quốc vương còn liên kết chính trị với vương quốc Majapahit (Java, Indonesia ngày nay) bằng cách kết hôn với công chúa Tapasi để làm thứ hậu. Hết đương đầu với quân Mông Cổ của Koubilai, ngài chủ trương tiếp tục bang giao với Đại Việt. Nhân dịp viếng thăm Champa vào năm 1301, thượng hoàng Trần Nhân Tôn hứa gả công chúa Huyền Trân (tức là em gái của vua Trần Anh Tôn) cho vua Chế Mân. Từ đó các nhà nghiên cứu cho rằng Islam (Hồi giáo) đã có mặt trong hoàng gia Champa từ thế kỷ XIII (Maspero, 1928, p.13; Lương Ninh, 2004, p.100-101).

#

Xét về thời điểm phát biểu vào giữa cuối năm 2021 lúc xã hội Chăm, các anh hùng Núp đang xuyên tạc về Bani, Awal và Islam, thì phát biểu trên rõ ràng theo phe cánh tả để kích động tôn giáo trong xã hội Chăm. Phát biểu trên để mua lòng cánh tả xhnv. Khi bài viết được đăng thì được phe tà giáo ủng hộ, hoan nghênh để tăng sĩ khí cho anh hùng Núp, lôi kéo Phụ nữ thất học, chống Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani, một tổ chức duy nhất của người Chăm được Chính phủ Cộng sản thành lập. So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai hệ phái Bani và Islam là một so sánh khập khiểng, vì trên thế giới có trên 73 hệ phái khác nhau theo Islam. Thậm chí hiện nay rất nhiều Muslim tại Ả Rập sống trong tệ nạn xã hội, trai gái, đĩ điếm, rựu chè, cờ bạc, cướp bóc, giết người, …. Tín đồ, Islam Ả Rập, Islam Iran, Islam Irak, Islam Pakistan, Islam Indonesia, Malaysia và Islam Champa là hoàn toàn khác nhau. Đừng bắt Islam Champa đi theo Islam Ả Rập, vì mỗi dân tộc có một văn hóa riêng.