#

Căn cứ đơn xin thôi tham gia HĐSC Hồi giáo Bani tỉnh Ninh Thuận của Bổn đạo thôn An Nhơn vào ngày 12/10/2021 và Công văn của Sở Nội vụ Số: 3502/SNV-TG ngày 9/11/2021 về việc trả lời đơn chức sắc, tín đồ Bani thôn An Nhơn. Tổ chức Kauthara có vài nhận xét như sau: 1). Đây là tờ đơn do một nhóm 24 người ký tên, trong đó có Cả sư Nguyễn Khiêm, người đứng đầu thánh đường thôn An Nhơn. 2). Xét về mặt nội dung thì đây là tờ đơn vu khống, tố cáo Hội đồng Sư cả và Ban Thường trực Hội đồng Sư cả Ninh Thuận. 3). Hội đồng Sư cả (HĐSC) tỉnh Ninh Thuận nên đề nghị nhóm 24 người phải trình bày bằng chứng mà nhóm đã kết tội HĐSC, nếu không sẽ bị kết tội vu khống, xuyên tạc và bôi nhọ danh dự Ban Thường trực HĐSC.

#

Theo tờ trình Số:078B/TT-HĐSC của Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bàni tỉnh Bình Thuận ngày 15/10/2021 về việc tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2021-2026. Mục đích Đại hội nhằm báo cáo qui chế tổ chức và hoạt động, quy ước cộng đồng Hồi giáo Bàni tỉnh Bình Thuận nhiệm kỳ mới, giới thiệu nhân sự và suy cử Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bàni tỉnh, công bố kết quả Ban Thường trực Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bàni tỉnh và thông qua nghị quyết đại hội.

#

​Sự kiện một nhóm người tự xưng là đại diện cho bô lão, nhân sĩ, trí thức, chức sắc thôn An Nhơn gởi đơn lên các cơ quan chức năng xin rút khỏi Tổ chức Hội đồng Sư cả Hồi gáo Bani tỉnh Ninh Thuận vừa qua, là tâm điểm gây chú ý xôn sao dư luận công đồng Chăm trong nước và hải ngoại. Đây cũng là dữ kiện hi hữu đầu tiên trong lịch sử cận đại Champa, có một làng Chăm duy nhất tự tách khỏi tổ chức Tôn giáo người Chăm để lập ra một thế giới Tôn giáo riêng biệt dưới sự điều hành của một Tiến sĩ Chăm. Đáng chú ý nhất trong nhóm người này, có ông Nguyễn Khiêm là vị Cả sư đại diện lãnh đạo tinh thần tín đồ Bani An Nhơn cũng là người đặc bút kí trong đơn, nhưng chưa lường hết hậu quả để lại cho tín đồ của mình. Theo dư luận nhân dân An Nhơn cho biết, lá đơn do một nhóm người tự xưng đại diện cho bô lão, nhân sĩ, trí thức, chức sắc ở địa phương đệ trình lên các cơ quan chức năng chỉ là quan điểm riêng tư của nhóm phần tử thiểu số người do Ts.Thành Phần chủ mưu mà thôi.

#

Trong trong thời gian gần đây, dư luận cộng đồng Chăm nói chung và thôn An Nhơn tỏ ra bức xúc bởi nhóm người do Ts.Thành Thần và Đạo Thanh Chiêu cầm đầu tự xưng đại diện cho bô lão, nhân sĩ, trí thức, chức sắc thôn An Nhơn gởi đơn lên các cơ quan chức năng xin rút khỏi Tổ chức Hội đồng Sư cả Hồi gáo Bani tỉnh Ninh Thuận, để kích hoạt thành lập "Hội đồng Liên chùa Ninh THuận". Qua sự việc trên, các tín đồ Bani ở địa phương thật sự có đồng thuận với lá đơn này hay không?

#

Ngày 12 tháng 10 năm 2021 một nhóm người tự xưng đại diện cho bô lão nhân sĩ trí thức và các chức sắc thôn An Nhơn gởi đơn lên các cơ quan chức năng xin rút khỏi Tổ chức Hội đồng Sư cả Hồi gáo Bani tỉnh Ninh Thuận. Đáng chú ý trong nhóm người ký trong lá đơn, có Cả sư Nguyễn Khiêm là người đại diện Ban bổn đạo Thánh đường Hồi giáo Bani thôn An Nhơn. Theo Hiến pháp năm 2013 của Nước CHXHCN Việt Nam trong việc tôn trọng, bảo đảm các quyền con người, quyền công dân, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:

#

Lý do tổ chức: Tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2021-2026 và phương hướng hoạt đồng của HĐSC Hồi giáo Bani, báo cáo qui chế tổ chức và hoạt động, quy ước cộng đồng Hồi giáo Bani tỉnh nhiệm kỳ mới, giới thiệu nhân sự và suy cử Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani tỉnh, công bố kết quả Ban Thường trực Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani tỉnh và thông qua nghị quyết đại hội.

#

Trong thời gian vừa qua, sự việc một nhóm người ở thôn An nhơn do Ts. Thành Phần cầm đầu đã gởi đơn tố cáo Tổ chức Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani tỉnh Ninh Thuận với nội dung bịa đặc vu khống và xin rút ra khỏi tổ chức này để lập một tổ chức riêng "Hội Đồng Liên Chùa Phan Rang". Sự kiện trên đã tạo một dư luận xấu đến cộng đồng Chăm nói chung và người Chăm An Nhơn nói riêng. Đáng chú ý, trong nhóm người tự xưng là đại diện các bô lão trí thức Chăm ở An Nhơn gởi đến cơ quan chức năng có ông Báo Ngọc Tính là một Đảng viên, nguyên Phó Bí thư thường trực Đảng, Chủ tịch UBMT xã Xuân hải, cũng là nhân vật tham gia kí tập thể trong đơn trên. Dư luận đặc câu hỏi? Vì sao Báo Ngọc Tính là một cán bộ Đảng viên đã từng giữ chức vụ trọng trách ở địa phương phải là người tiên phong vận động các tín đồ sống “tốt đời đẹp đạo” góp phần thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhưng Báo ngọc Tính lại tham gia nhóm người tự xưng đại diện thôn An Nhơn đả phá kích động vu cáo Tổ chức Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani tỉnh Ninh Thuận, cũng cần nhấn mạnh thêm đây là tổ chức được nhà nước chính thức công nhận vào năm 2005 theo Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo ngày 18 tháng 6 năm 2004).

#

Sự kiện một nhóm người tự xưng đại diện cho bô lão nhân sĩ trí thức và các chức sắc thôn An Nhơn gởi đơn lên các cơ quan chức năng tố cáo và xin rút khỏi Tổ chức Hội đồng Sư cả Hồi gáo Bani tỉnh Ninh Thuận. Câu chuyện này thực hư ra sao! Để rộng đường dư luận, qua tìm hiểu xác minh, Kauthara ghi nhận người trong cuộc nói gì? Theo cả sư Nguyễn Khiêm cho biết, ông có ký trong trong đơn là có thật, nhưng ông khẳng định là ông không biết nội dung trong đơn với nội dung gì? Theo lời giải thích của Cả sư Nguyễn Khiêm cho biết thêm, hai người thúc ép cho Cả sư ký là Imam Nguyễn Văn Công và ông Đạo Thanh Chiêu. Khi chính quyền địa phương đến vận động, Cả sư Nguyễn Khiêm mới vỡ lẽ chuyện đã rồi. Ông tỏ ra khá bức xúc việc làm "trái đời ngược đạo " của Imam Nguyễn Văn Công và Đạo Thanh Chiêu.

#

Theo nguồn tin mà chúng tôi ghi nhận, Ts. Thành Phần và băng nhóm của ông bao gồm : Thập Liên Trưởng, Thành Quang Dũng, Thiên Thị Nín, Đạo Thanh Chiêu,... lợi dụng sự kiện Cả sư Nguyễn Lài qua đời, ông ta cùng băng nhóm vận động các thầy tu ở một số Nhà chùa tìm cách phế truất Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani Ninh Thuận, và đề nghị tái thành lập tổ chức: “Hội Đồng Liên Chùa Bà-ni Phan Rang", được biết tổ chức này xin thành lập vào những thập niên 1960, do Imam Đạo Thanh Huệ làm Chủ tịch (Lưu ý: tổ chức này chưa được chính thể VNCH thừa nhận). Tuy nhiên mọi ý đồ của Ts. Thành Phần đã bị cộng đồng Chăm Bani ở Ninh Thuận, Bình Thuận phát hiện và tẩy chay.

#

Islam (tiếng Ả Rập là: al-'islām), có nghĩa là "vâng mệnh, quy phục Thượng Đế", mà ở Việt Nam thường gọi là Hồi giáo, người Chăm gọi “Asulam” là một tôn giáo Độc Thần. Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kitô giáo. Islam ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 7 tại bán đạo Arab, Islam do Thiên sứ Muhammad sáng lập, nhưng đức tin của tín đồ Islam thì Islam bắt nguồn từ trước khi Thượng Đế (Allah) tạo ra Adam. Tất cả tôn giáo đều khởi nguồn từ tôn giáo thờ Thượng Đế mà người Việt Nam dù theo tôn giáo nào thì cũng từng nhắc đến “Ông Trời”. Trong thuyết Độc Thần, Thượng Đế không có danh xưng, người Do Thái gọi là Jehova, người Ả Rập gọi là Allah, người Mã Lai gọi là Tuhan, người Việt gọi là Chúa Trời, Thượng Đế, người Chăm gọi là Po. Để dễ hiểu ta hãy so sánh với từ Po của người Chăm thì Allah chính là Po, trong tiếng Chăm Po khi dùng để nói về Thần linh thì nó là một danh từ chung chứ không phải tên của một Đấng Thần linh.