Katip Sumat, Katip Thak Wa bảo vệ Champa, nay Katip Tan Tu bảo vệ Po Allah

Written by admin
In category Tin tức
Sep 6, 2021, 1:27 AM

Năm 1832 đánh dấu Champa bị xóa bỏ trên bản đồ thế giới, giai đoạn này xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa chống Minh Mệnh rải rác khắp Panduranga. Trong đó có hai cuộc khởi nghĩa lớn đã đi vào lịch sử thế giới đó là phong trào Katip Sumat (1833-1834), Katip Thak Wa (1834-1835), nhưng cả hai phong trào này đã bị dập tắt sớm bởi đội quân tinh nhuệ mà triều đình Minh Mệnh điều động từ Qui Nhơn.

Mặc dù bị triều đình Minh Mệnh đàn áp dã mang và cuộc khởi nghĩa dẫn đến thất bại hoàn toàn nhưng sức mạnh tinh thần dân tộc và truyền thống đấu tranh chống áp bức của dân tộc Chăm và thần dân Champa thể hiện qua hai phong trào Katip Sumat và Katip Thak Wa đã để lại một dấu ấn lịch sử sâu sắc.

 Cuộc khởi nghĩa trên khẳng định lòng yêu nước, sự gan dạ, dũng cảm, quyết tranh đấu và sẵn sàng hy sinh vì sự độc lập của dân tộc và mong muốn khôi phục lại vương triều Champa của Katip Sumat và Katip Thak Wa, và họ luôn được thần dân Champa tôn vinh và nhớ ơn như những vị anh hùng dân tộc.

Trải qua 189 năm, ngày Katip Sumat và Katip Thak Wa chống triều đình Huế, ngày nay xuất hiện Katip Tan Tu, một nhân vật anh hùng, gan dạ sẵn sàng đứng ra đấu tranh chống đồng bọn buôn bán văn hóa, tôn giáo dân tộc. Katip Tan Tu đã chỉ mặt những thành phần xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật, chính sách của Nhà nước và chống tổ chức Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani do Nhà nước công nhận.

Câu chuyện buôn bán văn hóa, tôn giáo Chăm đã xuất hiện nhiều trên tờ báo chí nhưng chỉ lẻ tẻ với một vài dự án nhỏ.

Sau khi Ts. Thành Phần thực hiện dự án Ấn Độ, nhằm loại Po Allah ra khỏi hệ thống thờ phượng của cộng đồng Chăm, với âm mưu đưa thần Shiva, Linga, Yoni quay trở lại cộng đồng Chăm Awal. Cụ thể tại thôn Bình Thắng-Bình Thuận, có ngôi đền thờ vua Po At (vua Champa Hồi giáo), nay Ts. Thành Phần xin tiền dự án mua thần Shiva, Linga (dương vật), Yoni (âm hộ) văn hóa Ấn giáo đưa vào làng Chăm Awal. Tệ hại hơn Ts. Thành Phần dụ dỗ những người thiếu hiểu biết trong làng Chăm tự đặt Tượng Đá (Batau Nisan) của Po At lên Yoni (L.o.n) và Linga (C.a.c) và đưa tượng thần Shiva đặt trấn cổng chính. Từ đây các giáo sĩ Acar trong làng và các nơi khác đến thăm không ai dám bước chân vào đền, mà chỉ đứng bên ngoài ngó và kêu than.

Tưởng sự việc dừng lại, ngày 25/4/2019, ông Thành Phần lập nhóm gồm 5 người trong gia đình ký đơn kiến nghị gửi Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ và Ban Tôn giáo (Sở Nội vụ) Ninh Thuận đề nghị xóa bỏ tôn giáo Hồi giáo Bani, coi thường nhân dân, tín đồ, bô lão trí thức, giáo sĩ và Hội đồng Sư cả Ninh Thuận.

Tiếp, ngày 24/9/2019, sự việc xóa bỏ tôn giáo Hồi giáo Bani chưa giải quyết đến đâu, thì ông Ts. Thành Phần tiếp tục viết đơn kiến nghị gửi nhiều cơ quan liên quan như: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch; Ban Tôn giáo Chính phủ- Bộ Nội vụ và cơ quan trong tỉnh Ninh Thuận với đề nghị “loại bỏ tục chém trâu trong nghi lễ đám tang đối với dân tộc Chăm theo tôn giáo Bani”.

Thừa cơ xong lên, Ts. Thành Phần kích động Hội phụ nữ thôn Văn Lâm, người cầm đầu là bà Thiên Thị Nín, Thập Liên Trưởng, Imam Huấn,… kết hợp một số người làng khác nhầm nổi loạn chống tổ chức Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani. Danh sách những người được Ts. Thành Phần kích động gồm:

   1. Thành Phần,

2. Thập Liên Trưởng,

3. Thành Quang Dũng,

4. Kiều Trung, 

5. Thiên Thị Nín,

6. Đạo Thanh Chiêu,

7. Thành Kim Cục,

8. Báo Ngọc Líp,

9.Thành Thị Kim Cúc,

10. Imam. Trương Thanh Huấn,

11. Imam. Nguyễn Văn Công,

12. Nguyễn Ngọc Quỳnh.

    13. Imam. Kiều Lưỡng,

    14. Imam Từ Bát

    15. Trưởng Văn Hai,

   16. Từ Công Thánh

    17. Châu Thị Cành

    18. Châu Thị Trạnh

     19. Châu Văn Dè

     20. Kiều Thị Vân Tiên

    21. Tâm Thành Thi 

    22. Kiều Maily

    23. Inra Sara (Phú Trạm)

    24. Ts. Quảng Đại Cận

     25. Ts giả mạo Thành Thanh Dải

 

Thấy tình hình càng căng thẳng, Katip Tan Tu, một giáo sĩ Awal thôn Thành Tín đứng ra giải thích cho tín đồ và bảo vệ tổ chức Hội đồng Sư cả, một tổ chức chính danh được Nhà nước công nhận. Katip Tan Tu đã nhiều lần giải thích và cho biết Chăm Awal chỉ duy nhất thờ phượng thượng đế Allah và không thờ yang thần khác. Thế nhưng đội quân phản động Allah do Imam Bat (Po Thiện) cầm đầu đã xúi giúc Imam Lưỡng và 11 Acar còn lại, kết hợp một vài người trong làng như Trưởng Văn Hai, Từ Công Thánh, … chia sẽ quyền lợi và tìm cách đẩy Katip Tan Tu ra khỏi sinh hoạt tôn giáo tại Thánh đường.

Suk Muharam vào ngày 27/8/2021, với chủ mưu Ông Ts. Thành Phần và ông Từ Công Thánh đã chỉ đạo giáo sĩ Acar trong làng không Jabat Salam (Athalam) với Katip Tan Tu.

Rút kinh nghiệm từ thánh đường Tánh Linh đóng cửa một năm, thánh đường Vĩnh Hanh đóng cửa ba năm, nếu Thành Tín không giải quyết ổn thỏa thì thánh đường thôn Thành Tín sẽ bị tối đen như mực.

Tình hình hiện nay rất phức tạp tại thôn Thành Tín. Đề nghị Hội đồng Sư cả, chính quyền địa phương hãy vào cuộc để giải quyết tình hình sớm ổn định.

Hình 1, 2. Katip Tan Tu hậu duệ của Katip Sumat, Katip Thak Wa.

----------***-------

LINK: TIN LIÊN QUAN

1. Vì sao Imam Từ Bát công khai chống chính quyền?

2. Thành Tín: Imam Kiều Lượng và băng nhóm chống chỉ thị 16 của Chính phủ Việt Nam

3. Dư luận xung quanh Ban lãnh đạo dự án “ma” quỹ Porome âm mưu phục quốc Champa - Phần 1

4. Dự án “ma” quỹ Porome âm mưu phục quốc Champa - Phần 2

5. Dự án “ma” quỹ Porome âm mưu phục quốc - Phần cuối

6. Tiến sĩ “giả mạo” Thành Đài đề cử Tiến sĩ “Poh Gak “Quảng Đại Cẩn điều hành dự án quĩ Porome

7. Thiên Thị Nín tiếp tục cậy thế lực ngầm khủng bố tinh thần Katip Từ Công Tấn

8. Lựu Hoàng Điệp dùng lờiphỉ pháng, nhạo báng, mạ lị Thượng đế Allah và Thiên sứ Muhammad

9. Lựu Hoàng Điệp, tín đồ Bani Awal lợi dụng quyền tự do tôn giáo làm trái đời, ngược đạo

10. Thiên Thị Nín nhân danh mẫu hệ Chăm vu cáo Nhà nước Việt Nam và Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani vi phạm quyền tự do tôn giáo

11. Ông ta là tội đồ dân tộc Chăm

12. Inrasara - Kiều Maly tố cáo Chính quyền Ninh Thuận

13. Inrasara - Kiều Kiều Maiy lừa dối dân tộc Chăm

14. Hiện tượng nhà thơ Chăm Phú Trạm

15. Trượng Thanh Tới, nhục mạ Bộ Nội vụ, Bộ Công an và Ts.Putra Podam

16. Thành Phần, Nguyễn Ngọc Quỳnh bịa đặt vu khống HĐSC - gây rối cộng đồng Chăm tháng Ramadan (Ramawan)

17. Thành Phần, Thập Liên Trưởng...Chống phá Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani

18. Tôn giáo và tên gọi phổ thông ở Việt Nam

19. Dân tộc Chăm có tôn giáo hay không? - Phần 1

20. Bà-La-Môn không phải một tôn giáo của Champa - Phần 2